Thứ Năm, 21/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
văn học mạng
Tin tức cập nhật liên quan đến văn học mạng
Văn học mạng thiếu người 'cầm cân nảy mực'
Thời gian qua, các nền tảng công nghệ đã tạo ra những không gian sáng tạo cho sự phát triển của văn học mạng. Thế nhưng với một môi trường mở, không gian này lại tiếp tay cho hàng loạt sản phẩm “rác văn hóa”.
Văn hóa
Văn học mạng - Quản lý thế nào?
Những năm qua, văn học mạng đang hình thành một thế hệ chuyên sáng tác trên không gian mạng, tạo ra những cộng đồng riêng khá lớn mạnh. Tuy nhiên, để văn học mạng phát triển đúng hướng, rất cần những định hướng, nhìn nhận thấu đáo.
Dọn 'rác' văn học mạng
Với sự bùng nổ của công nghệ thông tin, văn học mạng thời gian qua đã trở thành hiện tượng, thậm chí là “bà đỡ” cho nhiều cây bút trẻ. Tuy nhiên, không gian sáng tạo này đang vô tình “tiếp tay” cho một số sản phẩm có nội dung nhảm nhí, độc hại, được nhiều người ví là “rác” văn hóa.
Những 'Biến tấu đời thường' đầy kịch tính của blogger Song Hà
Song Hà - người được gọi là nhà văn nhưng thường được các cư dân mạng biết đến với biệt danh "Boy Già" - vừa cho ra mắt tuyển tập những truyện trào phúng đặc sắc nhất với nhan đề “Biến tấu đời thường”.
Văn học trong kỷ nguyên số
Với sự phát triển của các phương tiện truyền thông mới và công nghệ mới, những thay đổi lớn đã diễn ra trong cách sáng tác và đọc văn học. Đặc biệt là sự phổ biến của văn học trực tuyến và đọc điện tử, đã làm thay đổi rất nhiều cấu trúc và hệ sinh thái văn học truyền thống. Trong cuộc cách mạng thông tin và truyền thông sâu rộng này, văn học thời đại số sẽ đứng trước những cơ hội và thách thức mới.
Văn học mạng Việt Nam: Phát triển hay đang bị biến thể, hòa tan?
Sự phát triển của các nền tảng công nghệ hiện đại đã khiến loại hình văn học mạng bị thay đổi, ít nhiều đã dẫn đến sự biến thể thành các loại hình khác, hoà tan theo làn sóng của các xu hướng tiếp cận mới.
Giải mã hiện tượng văn học mạng
Internet phát triển mạnh cũng là lúc văn học mạng xuất hiện và trở thành một hiện tượng trong đời sống văn chương của người Việt Nam. Tuy nhiên, để văn học mạng phát triển đúng hướng, rất cần có những định hướng, nhìn nhận thấu đáo, bên cạnh sự hỗ trợ của các “bà đỡ” có tâm, có tầm.
Nhận diện văn học mạng
Hiện nhiều tác phẩm văn học mạng dù bán chạy nhưng vẫn bị hoài nghi về chất lượng. Một câu hỏi lớn cũng đang được đặt ra: văn học mạng ở Việt Nam sẽ phát triển đến đâu? Tọa đàm “Văn học mạng trong không gian văn hóa đương đại”do Viện Văn học tổ chức vào sáng 6/10, tại Hà Nội đã phần nào lý giải những băn khoăn ấy.
Xem thêm