Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
xứ Đoài
Tin tức cập nhật liên quan đến xứ Đoài
Trùng tu di tích: Ngẫm chuyện xưa, lo chuyện nay - Bài 1: Băn khoăn từ dự án trùng tu hai “đại danh thắng” xứ Đoài
Thông tin về dự án tôn tạo chùa Trầm, chùa Trăm Gian (hai trong “tứ đại danh thắng” của xứ Đoài, bên cạnh chùa Thầy và chùa Tây Phương), với tổng mức đầu tư hơn 200 tỷ đồng nhận được nhiều sự quan tâm. Việc tôn tạo nhằm giữ gìn, phát huy giá trị di tích đồng thời hướng tới phát triển du lịch. Tuy nhiên, thời gian qua, những cuộc trùng tu, tôn tạo di tích đã để lại nhiều tranh cãi. Trong đó, với chùa Trăm Gian từng xảy ra sự cố “không thể tin nổi” vào năm 2012. Vậy làm thế nào để việc trùng tu thực sự mang lại hiệu quả?
Văn hóa
Đẹp như một đám mây
Nhà tôi bây giờ, chỉ cần đi lên sân thượng là có thể nhìn thấy ngọn núi Ba Vì xanh thẫm phía xa xa. Lúc hoàng hôn, mây chiều lờ lững giăng ngang đỉnh núi với nhiều hình thù kỳ ảo. Phía ấy, mặt trời sẽ hắt lên không trung những tia nắng cuối ngày thật lộng lẫy. Thường thì mùa hè, những đám mây sẽ có màu trắng xen hồng, cam, đỏ hay vàng óng ả. Khi màn đêm buông, chúng dần dần sẫm lại và trộn lẫn vào màu trời đêm.
Một ngày ghé xứ Đoài mây trắng
Cùng nằm trong địa giới Hà Nội thôi, nhưng chỉ với hơn một tiếng đồng hồ rời khỏi trung tâm đô thành phồn hoa náo nhiệt để đi về phía Tây, là ta đến với một vùng văn hóa dung chứa bề dày trầm tích cổ xưa.
Vào xưởng ‘chế tác’ đá ong
Đá ong vốn là vật liệu xây dựng quen thuộc ở vùng đất xứ Đoài và một số địa phương ở miền Bắc. Những vỉa đá ong lộ thiên hay nằm sâu dưới lòng đất được những người thợ dùng thó, thuổng hoặc xà beng để đánh thành những viên đá có kích thước to nhỏ khác nhau, tùy theo nhu cầu của người sử dụng.
Di sản văn hóa xứ Đoài
Là một trong tứ trấn của Kinh đô xưa, xứ Đoài luôn là nơi tiếp xúc, trao đổi văn hóa với Thăng Long. Từ đó góp phần bồi đắp, làm phong phú, vững chắc hơn cốt cách, bản sắc của riêng mình trong suốt chiều dài lịch sử.
Chuồn chuồn tre xứ Đoài
Xứ Đoài nổi tiếng với nhiều làng nghề thủ công như: mộc Chàng Sơn, dệt Hữu Bằng, đan lát Bình Phú, sắt Phùng Xá,... Và thời gian gần đây là nghề làm chuồn chuồn tre độc đáo của xã Thạch Xá.
Phố đi bộ Thành cổ Sơn Tây sẵn sàng đón du khách
Chiều 27/4, tại thị xã Sơn Tây (Hà Nội), UBND thị xã Sơn Tây tổ chức Hội nghị thông tin báo chí về khai mạc năm du lịch Sơn Tây - Xứ Đoài và khai trương tuyến phố đi bộ Thành cổ Sơn Tây.
Lan man chuyện ‘xứ’
Khi đặt bút viết những dòng này tôi chợt nhớ câu ca “Đường vô Xứ Nghệ quanh quanh/ Non xanh nước biếc như tranh họa đồ”. Và tôi chợt nghĩ, sao không phải là “Đường vô trong Nghệ” hay “Đường vô đất Nghệ” mà lại là “Đường vô xứ Nghệ” nhỉ?
Khắc khoải nhà cổ Phú Hữu
Dọc ngang vùng đất xứ Đoài trước kia, nhiều người sững sờ trước vẻ đẹp của những phong cảnh mê hồn và những nếp nhà cổ bình yên. Thế nhưng, lần trở lại với làng Phú Hữu (xã Phú Sơn, huyện Ba Vì, TP Hà Nội) thì ai nấy đều giật mình khi thấy những ngôi nhà cổ có sức sống trên 200 năm qua với nhiều giá trị lịch sử, văn hoá, cổ kính nguyên sơ cứ mất đi từng ngày trong nỗi buồn nuối tiếc.
Độc đáo hát Dô xứ Đoài
Nếu như trước kia, phải qua 36 năm khi làng mở hội tế thần, người dân vùng quê Liệp Tuyết mới được một lần nghe điệu hát Dô thì nay mỗi năm khi mở hội người làng lại được nghe làn điệu hát Dô say đắm lòng người.
Đình làng xứ Đoài - Những điều còn mất
Là chủ đề cuộc hội thảo do Sở VH-TT Hà Nội phối hợp với Nhóm Đình làng Việt sẽ điễn ra vào ngày 15/12, tại Bảo tàng Hà Nội. Hội thảo sẽ tập trung bàn về những vấn đề xung quanh giá trị của đình làng xứ Đoài, công việc Tu bổ, quản lý, quảng bá đình làng xứ Đoài. Tham dự Hội thảo có các nhà nghiên cứu, nhà quản lý về di sản của Trung ương và Hà Nội.
Thành lập chi hội di sản văn hóa xứ Đoài
Tại TX Sơn Tây, Hội Di sản văn hóa Thăng Long - Hà Nội vừa tổ chức Lễ công bố Quyết định thành lập Chi hội Di sản văn hóa xứ Đoài và phát thẻ cho 35 hội viên.
Xem thêm