Chủ Nhật, 16/3/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
bảo tồn
Tin tức cập nhật liên quan đến bảo tồn
Kỳ vọng diện mạo mới cho Hồ Gươm
Sau khi TP Hà Nội có chủ trương phá dỡ tòa nhà “Hàm cá mập” cùng việc di dời khoảng 10 trụ sở cơ quan và 40 hộ dân để mở rộng không gian quanh hồ Hoàn Kiếm (còn được nhiều người quen gọi là Hồ Gươm), nhiều ý kiến của người dân, chuyên gia, kiến trúc sư, nhà văn hóa, nhà sử học ủng hộ, đồng thời kỳ vọng, không gian văn hóa ở trung tâm Thủ đô Hà Nội sẽ có diện mạo mới, đẹp hơn...
Văn hóa
Đừng để khán giả nhạt lòng với nghệ thuật truyền thống
Trước tác động của mặt trái cơ chế thị trường, các loại hình nghệ thuật truyền thống như tuồng, chèo, cải lương, hát xoan... đứng trước xu hướng “thương mại hóa” vì mục đích lợi nhuận, phải đối mặt với tình trạng mai một, biến dạng, biến mất vô cùng gay gắt. Việc bảo tồn và phát huy giá trị của nghệ thuật truyền thống ngày càng trở nên cấp thiết.
Cần có quy chuẩn về thực hành tín ngưỡng
Nếu không kiểm soát tốt, tín ngưỡng thờ Mẫu có thể bị hiểu sai, gây ảnh hưởng đến nhận thức văn hóa của thế hệ trẻ, dẫn đến những cách thực hành lệch lạc, thậm chí tiếp tay cho các hình thức mê tín dị đoan, buôn thần bán thánh…
Lễ hội Đình Nhật Tân: Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, nơi hội tụ giá trị tâm linh và truyền thống
Lễ hội Đình Nhật Tân (Tây Hồ, Hà Nội) không chỉ là sự kiện văn hóa quan trọng của người dân địa phương mà còn vừa được vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Với bề dày lịch sử và những nghi lễ đặc sắc, lễ hội này góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị truyền thống của dân tộc.
Quảng Nam: Thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên Cù Lao Chàm
Sáng 4/3, Văn phòng UBND tỉnh Quảng Nam cho biết, UBND tỉnh đã ký quyết định thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên Cù Lao Chàm, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam, với tổng diện tích là 23.530ha.
Rộn ràng Hội làng Bằng Cả
Hội làng Bằng Cả năm 2025 diễn ra trong 2 ngày 28/2 và 1/3, tại Khu bảo tồn văn hóa người Dao Thanh y (xã Bằng Cả, TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh). Đây là năm đầu tiên, Hội làng Bằng Cả được tổ chức với quy mô nâng lên cấp thành phố.
Hệ 5 lò vôi trăm tuổi ở Huế
Thành phố Huế sẽ bảo tồn hệ 5 lò vôi trăm tuổi tại nhà máy xi măng Long Thọ cũ, nhằm phát huy các giá trị lịch sử của công trình kiến trúc tiêu biểu cho thời kỳ đầu ngành công nghiệp ở Huế.
Chuyên gia Ấn Độ giúp trùng tu Di sản tháp Mỹ Sơn
Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam và Cơ quan Nghiên cứu khảo sát, khảo cổ học Ấn Độ (ASI) đã bắt đầu tiến hành triển khai Dự án bảo tồn, tôn tạo, trùng tu khu tháp E, F trong quần thể Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn (thuộc huyện Duy Xuyên, Quảng Nam), giai đoạn 2025-2029.
Quảng Nam: Phát huy bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học
Tối 21/2, tại TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức lễ bế mạc "Năm phục hồi đa dạng sinh học quốc gia - Quảng Nam 2024".
Kiến trúc cổ đang chờ giải pháp bảo tồn
Theo kiểm kê, đánh giá, phân loại mới nhất của Trung tâm Nghiên cứu Kiến trúc thuộc Sở Quy hoạch - Kiến trúc TP Hồ Chí Minh, toàn thành phố có 1.253 biệt thự cũ (hầu hết xây dựng trước năm 1975) theo danh mục của UBND Thành phố tại quyết định số 1550/QĐ-UBND ban hành từ năm 2020.
Làm giàu dưới tán rừng
Với diện tích rừng hơn 648.370ha, Thanh Hóa không chỉ là “kho” dự trữ sinh quyển lớn ở khu vực Bắc Trung bộ mà còn là nơi có nhiều cây thuốc quý hiếm nhưng đang có nguy cơ tuyệt chủng.
“Hồi sinh” phố cổ Gia Hội
Từng là một khu vực sầm uất bậc nhất Kinh đô Huế đầu thế kỷ XIX, ngày nay phố cổ Gia Hội đang phải đối mặt với nhiều thách thức trong quá trình đô thị hóa. Việc bảo tồn và phát huy giá trị khu phố cổ để nơi đây “thành một Hội An” giữa lòng thành phố Huế đang được chính quyền và người dân quan tâm.
Đem cây, thú lạ về nhà, coi chừng lĩnh án
Bên hồ Xuân Khanh, thị xã Sơn Tây (Hà Nội) có một tấm bảng ghi thông tin về loài rùa Hoàn Kiếm với dòng cảnh báo: Mọi hành vi săn bắt, giết, vận chuyển, buôn bán, nuôi nhốt… có thể bị phạt đến 15 năm tù giam hoặc 15 tỷ đồng.
Khu bảo tồn Xuân Liên được nâng hạng thành vườn quốc gia
Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên rộng hơn 25.000 ha, sở hữu nhiều loài động, thực vật quý hiếm vừa được nâng hạng thành vườn quốc gia.
Gần 120 ngàn khách du lịch đến Huế dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ
Trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, lượng khách đến Huế ước đạt hơn 118.600 lượt, doanh thu từ du lịch ước đạt 178 tỷ đồng.
Nghệ sĩ Mai Thanh Sơn: Vẻ đẹp và giá trị vô giá
Càng đi sâu vào công việc nghiên cứu, bảo tồn, lưu giữ, phát triển âm nhạc truyền thống, nghệ sĩ Mai Thanh Sơn càng nhận thấy rằng kiến thức mà anh học được từ trường lớp về các loại hình này vẫn còn rất nhỏ bé.
Bảo vệ an ninh trong đồng bào tôn giáo cần sát thực tế, vừa sức dân
Trong 10 năm qua, phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc trong đồng bào các tôn giáo có bước phát triển mới với nhiều mô hình hay, nhiều cá nhân tiêu biểu với cách làm sáng tạo, được lan tỏa và nhân rộng.
Trí tuệ nhân tạo trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản: Phải thận trọng và cân nhắc
Công nghệ số, trí tuệ nhân tạo (AI) đang mở ra cơ hội mới cho việc bảo tồn và lan tỏa các giá trị di sản văn hóa. AI không chỉ hỗ trợ tái tạo, số hóa di tích mà còn góp phần quảng bá rộng rãi các giá trị này đến với cộng đồng. Tuy nhiên, cũng cần rất thận trọng và cân nhắc khi ứng dụng AI...
Đông Tảo nỗ lực bảo tồn đặc sản địa phương gắn với bảo vệ môi trường
Nổi tiếng với giống gà Đông Tảo quý hiếm, xã Đông Tảo, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên rất nỗ lực bảo tồn và nâng cao giá trị đặc sản địa phương, đồng thời không quên bảo vệ môi trường, phân loại và xử lý rác thải.
Bảo tồn và phát triển làng nghề
Trong số hơn 2.900 sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) được Hà Nội chứng nhận, có tới hơn 770 sản phẩm đến từ các làng nghề. Điều này khẳng định làng nghề là một trong những khu vực còn nhiều dư địa phát triển sản phẩm OCOP, từ đó nâng cao giá trị kinh tế và thu nhập cho người dân.
Những đề xuất để thực hiện Dự án 6 thật sự hiệu quả
Trong thời gian qua, việc thực hiện Dự án 6, Chương trình Mục tiêu quốc gia đã nhận được sự quan tâm, phối hợp của các cấp chính quyền địa phương, sự hưởng ứng của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Tuy nhiên, để Dự án 6, Chương trình 1719 đạt mục tiêu cao nhất, đơn vị thực hiện đã có những đề xuất cụ thể.
Dự án 6, Chương trình MTQG 1719: Những vướng mắc cần tháo gỡ
Trong quá trình thực hiện Dự án 6, Chương trình MTQG 1719 dù đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, tuy nhiên để dự án được đi sâu vào đời sống người dân, cần tháo gỡ một số khó khăn, vướng mắc, thậm chí chồng chéo giữa các dự án.
Xem thêm