Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Bảo tồn văn hóa
Tin tức cập nhật liên quan đến Bảo tồn văn hóa
Quảng Nam: Phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số
Những năm qua, lãnh đạo tỉnh Quảng Nam đã tập trung chỉ đạo thực hiện nhiều dự án quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có phát triển du lịch kết hợp bảo tồn văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Tiếng nói cơ sở
Khai thác giá trị văn hóa đặc trưng vùng dân tộc thiểu số
Du lịch cộng đồng tại khu vực đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi luôn có sức hấp dẫn lớn đối với du khách. Phát triển du lịch cộng đồng gắn với khai thác các giá trị văn hóa đặc trưng vùng DTTS sẽ góp phần bảo vệ, phát huy di sản văn hóa dân tộc, tạo nguồn lực phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.
Đặc sắc Tết Lấp lỗ của đồng bào dân tộc Chứt ở Hà Tĩnh
Tết Lấp lỗ được tổ chức vào ngày 7/7 âm lịch hàng năm với ý nghĩa “cắm lỗ, gieo hạt”, báo hiệu đã hoàn thành việc gieo, trỉa trên nương rẫy.
Bảo tồn văn hóa trong phát triển du lịch
Tỉnh Quảng Nam có 9 huyện miền núi, nơi sinh sống của nhiều cộng đồng các dân tộc thiểu số với đa dạng nét văn hóa.
Nhiều hoạt động tôn vinh Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam tại phố cổ Hà Nội
Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23-11 tới đây sẽ diễn ra nhiều hoạt động tôn vinh di sản văn hóa trên địa bàn Hà Nội, qua đó góp phần bảo tồn và thúc đẩy quá trình phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô.
Những chuyển biến tích cực trong công tác bảo tồn văn hóa truyền thống ở Đăk Lăk
Những năm qua, tỉnh Đắk Lắk đã triển khai nhiều giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào DTTS. Bằng những cách làm cụ thể, phù hợp với điều kiện thực tế, nhiều giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc đã dần được khôi phục lại trong các buôn làng.
Chính sách tiếp nguồn lực bảo tồn văn hoá của đồng bào Khmer
Sau hơn 2 năm triển khai, thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), đồng bào Khmer ở Hậu Giang đã bảo tồn được nhiều nét văn hóa đẹp.
Bình Định: Xây dựng kế hoạch bảo tồn giá trị văn hóa các DTTS gắn với phát triển du lịch
Nhằm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào DTTS, UBND tỉnh Bình Định đã xây dựng kế hoạch với nhiều phương án, giải pháp bồi dưỡng, đào tạo cán bộ văn hóa; hỗ trợ cơ sở vật chất, trang thiết bị văn hóa cho vùng đồng bào DTTS gắn với phát triển du lịch cộng đồng.
Bình Định: Ban hành Kế hoạch thực hiện Dự án 6 thuộc chương trình mục tiêu quốc gia
UBND tỉnh Bình Định vừa ban hành kế hoạch thực hiện Dự án 6 “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS gắn với phát triển du lịch". Đây là dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025.
Khai thác di sản văn hóa để tăng 'sức bật' cho ngành du lịch vùng DTTS
Bước vào mùa cao điểm du lịch, các địa phương đang đẩy mạnh kích cầu, làm mới các sản phẩm du lịch thông qua phát huy tiềm năng, thế mạnh của địa phương mình. Ngoài lợi thế về thắng cảnh thiên nhiên, các địa phương đã chú trọng phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc để thu hút du khách.
Nỗ lực bảo tồn và truyền dạy để di sản văn hóa phi vật thể 'được sống'
Thông qua những hoạt động trình diễn, diễn xướng dân gian của các đoàn nghệ nhân tại Liên hoan trình diễn các di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam được UNESCO ghi danh, nhân dân và du khách đã có cái nhìn thực tế về nỗ lực của cộng đồng trong bảo tồn, lan tỏa những tinh hoa văn hóa của dân tộc.
Lâm Đồng: Đầu tư 10,5 tỷ đồng xây dựng Khu bảo tồn văn hóa
Ngày 29/11, UBND huyện Đam Rông (Lâm Đồng) cho biết vừa có quyết định phê duyệt báo cáo kinh tế - kỹ thuật công trình Khu bảo tồn văn hóa dân tộc tại địa phương.
Lạng Sơn: Bảo tồn, phát huy giá trị trang phục truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn vừa tổ chức Hội thảo khoa học “Thực trạng và giải pháp bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số (DTTS) Việt Nam trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn”.
Đắk Lắk: Phát triển du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn văn hoá dân tộc thiểu số
Buôn Đôn là vùng đất giao thoa văn hóa, nơi có nhiều cộng đồng dân tộc thiểu số sinh sống lâu đời với những nghề truyền thống mang đậm bản sắc dân tộc...
Thị trấn Atánquez và câu chuyện bản sắc bước ra từ những cuốn sách
Thư viện Kankuaka tại Colombia luôn sống với sứ mệnh kết nối thế hệ trẻ bản địa với quá khứ, bảo tồn lịch sử và củng cố bản sắc văn hóa của vùng đất.
Bảo tồn và phát huy bền vững giá trị di sản văn hóa Việt Nam
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Chương trình Bảo tồn và phát huy bền vững giá trị di sản văn hóa Việt Nam, giai đoạn 2021-2025.
Sự chuyển đổi tích cực
Một công bố mới đây của Booking.com (công ty hàng đầu thế giới cung cấp các dịch vụ du lịch dựa trên nền tảng số hóa) cho thấy, đại dịch Covid-19 đã gián tiếp thúc đẩy các loại hình du lịch bền vững, góp phần nâng cao nhận thức của du khách về bảo tồn văn hóa, di sản cho các thế hệ mai sau. Đáng chú ý, công bố này cho thấy những điểm mới trong vấn đề liên quan ở Việt Nam.
Người Sán Chỉ bảo tồn văn hóa dân tộc
Dân tộc Sán Chỉ sống rải rác ở các tỉnh vùng Đông Bắc Việt Nam như Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Tuyên Quang, Thái Nguyên...
Thừa Thiên - Huế: Hội thảo về Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa Huế
Sáng ngày 27/11, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Thừa Thiên - Huế đã tổ chức hội thảo về “Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa Huế trong tiến trình xây dựng tỉnh Thừa Thiên - Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương”.
Hưng Yên cần phát triển kinh tế bền vững gắn với bảo tồn văn hóa
Hưng Yên cần “tập trung lãnh đạo phát triển nhanh và bền vững KT-XH đi đôi với bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống...".
Gia Lai: Bảo tồn văn hóa cồng chiêng
Toàn xã Kông Pla huyện Kbang hiện có 4 làng đồng bào dân tộc thiểu số. Với đồng bào dân tộc thiểu số ở đây, tiếng cồng chiêng như là cội nguồn của bản sắc văn hóa.
Lúng túng hậu vinh danh
Với 40 di sản được UNESCO ghi danh, Việt Nam đang có rất nhiều lợi thế trong việc gắn phát triển văn hóa, du lịch. Tuy nhiên, để hài hòa giữa công tác bảo vệ, bảo tồn và phát huy các di sản này vẫn là bài toán khó đối với địa phương, cộng đồng được giao quản lý di sản.
Xem thêm