Thứ Hai, 25/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
bệnh nhân lao
Tin tức cập nhật liên quan đến bệnh nhân lao
Vẫn còn trên 40% bệnh nhân lao chưa được phát hiện
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết, Việt Nam hiện vẫn là nước có gánh nặng bệnh lao cao, đứng thứ 11 trong 30 nước có số người mắc bệnh lao cao nhất trên toàn cầu.
Sức khỏe
Mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm y tế, tăng độ bao phủ an sinh
Tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) được xem là “bệ đỡ”, góp phần thiết thực giảm gánh nặng chi phí cho người dân khi giá dịch vụ y tế điều chỉnh tăng. Nhất là với những bệnh nhân có bệnh nền, mắc bệnh nan y. Dù vậy theo đánh giá việc mở rộng tiến tới đảm bảo 100% dân số tham gia BHYT không ít thách thức.
Huy động xã hội hóa hỗ trợ bệnh nhân lao tham gia bảo hiểm y tế
Theo bà Nguyễn Thị Kim Dung - Quản lý chương trình Sức khỏe An sinh và Hỗ trợ Cộng đồng Trung tâm Hỗ trợ Sáng kiến Phát triển Cộng đồng SCDI, hiện nay các nhóm đối tượng được hỗ trợ BHYT từ ngân sách nhà nước và địa phương còn hạn chế trong khi nhiều bệnh nhân lao lại không nằm trong các nhóm được hỗ trợ này. Do vậy cần thiết phải có quỹ, ngân sách hỗ trợ cho các bệnh nhân này để họ có thể tiếp cận được với điều trị lao.
Chỉ 60% bệnh nhân lao được phát hiện
Bệnh lao được các chuyên gia y tế ví như một “sát thủ thầm lặng” bởi đặc tính diễn tiến âm thầm của nó. Đáng lo ngại hơn, căn bệnh này đang có xu hướng gia tăng trên toàn cầu.
Nguy cơ bệnh nhân lao phổi trẻ hóa
Nếu như trước đây, bệnh lao chủ yếu xảy ra ở những bệnh nhân lớn tuổi, thì hiện nay đối tượng này ngày càng trẻ hóa, đặc biệt là ở đối tượng học sinh, sinh viên.
Bảo hiểm y tế - Người bạn đồng hành cho bệnh nhân lao
Trước đây, thuốc chống lao hàng 1 được cấp miễn phí để người bệnh điều trị lao nhưng bắt đầu từ tháng 7/2022 triển khai cấp thuốc chống lao hàng 1 bằng nguồn Quỹ Bảo hiểm y tế (BHYT). Đến nay sau hơn 1 năm triển khai tấm thẻ BHYT đã thực sự là người bạn đồng hành với bệnh nhân lao, nhất là những trường hợp phải điều trị dài ngày.
'Lá chắn' cho bệnh nhân lao
Với thời gian điều trị kéo dài từ 6-8 tháng, thậm chí lên tới 2 năm nếu là lao kháng thuốc, cùng với nhiều bệnh lý kèm theo, nên chi phí điều trị cho một bệnh nhân là rất lớn.
Tăng bệnh nhân lao nhập viện
Bệnh lao được các chuyên gia y tế ví như một “sát thủ thầm lặng” bởi đặc tính diễn tiến âm thầm của nó. Đáng lo ngại hơn, sau Covid-19, số người mắc bệnh lao đang có xu hướng gia tăng và ngày càng trẻ hóa.
Gánh nặng sinh kế với bệnh nhân lao
Theo mục tiêu, đến năm 2030 sẽ chấm dứt được bệnh lao. Song sau 2 năm bởi dịch Covid-19, số người mắc bệnh lao gia tăng, đặc biệt là ở vùng nông thôn lao động di cư, người dân tộc thiểu số. Dù bệnh lao đã được Bảo hiểm y tế (BHYT) chi trả song nhiều người mắc lao vẫn đứng trước nguy cơ tái nghèo vì chi phí điều trị kéo dài, gây tốn kém.
'Bệ đỡ' cho bệnh nhân lao
Con số thống kê cho biết, ước tính có khoảng 70% bệnh nhân lao là người nghèo, nên nếu nhóm người này không có thẻ bảo hiểm y tế (BHYT), việc theo điều trị bệnh tạo gánh nặng lớn cho gia đình và xã hội. Chính vì vậy, BHYT sẽ đảm bảo cho người bệnh giảm thiểu chi phí điều trị.
Nỗi lo gia tăng bệnh nhân lao vì ảnh hưởng dịch Covid
Việt Nam là một trong 30 quốc gia có gánh nặng bệnh lao và là một trong 30 nước có gánh nặng bệnh lao kháng đa thuốc cao nhất thế giới. Hiện nay trước ảnh hưởng của dịch, càng khiến công tác phòng chống lao gặp không ít thách thức.
Lần đầu tiên mổ thay khớp gối nhân tạo cho bệnh nhân lao
Ngày 12/4, thông tin từ Bệnh viện Phổi Trung ương, đơn vị vừa thực hiện thành công ca phẫu thuật thay khớp gối nhân tạo cho bệnh nhân lao - đây cũng là lần đầu tiên Việt Nam thực hiện thành công thay khớp gối cho bệnh nhân lao. Bệnh nhân là bà H.T.T. (nữ, 59 tuổi, trú tại xã Tân Việt, Yên Mỹ, Hưng Yên).
Hà Tĩnh: Bệnh nhân lao từ tầng 4 xuống tự tử
Một bệnh nhân bất ngờ phóng ra từ tầng 4 Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tĩnh để tự tử, mặc dù người nhà ngăn cản.
Trong dịch Covid-19, nhóm bệnh nhân lao dễ bị tổn thương nhất
Việc giãn cách xã hội, nhiều người mắc bệnh lao không tiếp cận được dịch vụ hỗ trợ, dẫn tới tử vong.
Giúp đỡ bệnh nhân lao hòa nhập cộng đồng
Nhằm vận động nhân dân cả nước ủng hộ, giúp đỡ người bị bệnh lao vượt qua những ảnh hưởng của bệnh tật, mặc cảm về bệnh tật để chữa khỏi bệnh lao, hoà nhập với cộng đồng, BV Phổi trung ương - Chương trình Chống Lao Quốc gia - Quỹ PASTB đã phối hợp với Cổng thông tin nhân đạo Quốc gia 1400 mở cổng nhắn tin ủng hộ Quỹ.
24% bệnh nhân lao kháng thuốc và kháng đa thuốc
Ngày 29/12, tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch (TP HCM) đã diễn ra Hội nghị Tổng kết hoạt động chương trình chống Lao năm 2017 của TP HCM.
Hy vọng mới cho bệnh nhân lao
Ngày 25/11, Chương trình Chống Lao Quốc gia Việt Nam (CTCLQGVN) tổ chức hội nghị công bố Bộ Y tế đã có quyết định phê duyệt việc triển khai thuốc mới Bedaquiline áp dụng trên 300/500 người bệnh Lao kháng thuốc nặng (tiền siêu kháng thuốc, siêu kháng thuốc) tại 3 thành phố lớn là Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và Cần Thơ với phác đồ ngắn hạn (9 tháng).
Xem thêm