Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
bệnh tan máu bẩm sinh
Tin tức cập nhật liên quan đến bệnh tan máu bẩm sinh
Đề phòng bệnh tan máu bẩm sinh
Mỗi năm, có thêm khoảng 8.000 trẻ sinh ra mắc bệnh tan máu bẩm sinh, trong đó có khoảng 2.000 trẻ bị bệnh mức độ nặng, cần được điều trị cả đời. Theo các chuyên gia y tế, căn bệnh này đang gây ra gánh nặng lớn ở nước ta nhưng có thể dự phòng được.
Sức khỏe
Hơn 10 triệu người mang gene bệnh tan máu bẩm sinh
Bệnh tan máu bẩm sinh (hay còn gọi bệnh Thalassemia) là một bệnh di truyền – bẩm sinh, gây tan máu nhiều và thường xuyên dẫn đến thiếu máu mãn tính.
Bệnh tan máu bẩm sinh: Nguy hiểm nhưng dễ phòng tránh
Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ mang gen bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia) cao trên thế giới, với khoảng 14 triệu người.
Phát hiện sớm bệnh tan máu bẩm sinh
Thalassemia (bệnh tan máu bẩm sinh) đã và đang gây ra hậu quả nghiêm trọng đến giống nòi, gây ra hệ lụy cho đời sống của người bệnh và cộng đồng.
Nguy hiểm bệnh tan máu bẩm sinh
Thalassemia (tan máu bẩm sinh) là bệnh di truyền bẩm sinh. Căn bệnh này khiến người mắc phải điều trị suốt đời, gây ảnh hưởng đến cuộc sống của người bệnh, gia đình và cộng đồng.
Tan máu bẩm sinh: Cha mẹ hiểu biết, con sẽ không gánh bệnh
Việt Nam hiện có khoảng 13 triệu người, tương đương 13% dân số, mang gene bệnh tan máu bẩm sinh (thalassemia).
Lo ngại bệnh tan máu bẩm sinh
Theo thống kê của Hội tan máu bẩm sinh (TMBS) Việt Nam, nước ta hiện có hơn 12 triệu người mang gen tan máu bẩm sinh, trong đó có hơn 20.000 bệnh nhân đang cần được điều trị.
Nâng cao phòng bệnh tan máu bẩm sinh
Đã 34 năm qua, ngày 8/5 được chọn là Ngày Thalassemia (tan máu bẩm sinh) thế giới. Năm nay, ngày Thalassemia tại Việt Nam có thông điệp: “Cha mẹ hãy thực hiện tầm soát, chẩn đoán và điều trị sớm bệnh tật trước sinh và sơ sinh vì hạnh phúc gia đình, vì tương lai nòi giống”.
Chung tay đẩy lùi bệnh tan máu bẩm sinh
Ngày Thalassemia thế giới (8/5) năm nay có thông điệp “Chung tay đẩy lùi bệnh tan máu bẩm sinh vì sức khoẻ dòng máu Việt”. Những năm gần đây, việc chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh Thalassemia (tan máu bẩm sinh) ở nước ta đã ghi nhận được những tiến bộ đáng kể.
Phòng ngừa bệnh tan máu bẩm sinh
Khoảng trên 12 triệu người trên toàn quốc mang gen bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia); trên 20.000 người bị Thalassemia cần phải điều trị cả đời và mỗi năm có thêm khoảng 8.000 trẻ em sinh ra bị bệnh Thalassemia – Đó là những con số được đưa ra tại cuộc Hội thảo “Thalassemia – Nguy cơ của chất lượng dân số Việt Nam” do Bộ Y tế chủ trì chiều ngày 8/5 tại Viện Huyết học – Truyền máu trung ương.
Cảnh giác với bệnh tan máu bẩm sinh
Tuần qua, Viện Huyết học- Truyền máu Trung ương tổ chức chương trình hiến máu vì bệnh nhân Thalassemia (bệnh nhân mắc chứng tan máu bẩm sinh) thu hút rất đông người tham gia. Sự kiện khiến nhiều người giật mình nhìn nhận lại về căn bệnh được các bác sĩ cho là khá nguy hiểm này.
Phổ biến kiến thức về bệnh tan máu bẩm sinh
Ngày 8/5, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương phối hợp với Hội Tan máu bẩm sinh (Thalassemia) Việt Nam tổ chức lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Thalassemia thế giới (8/5) và hội thảo phổ biến kiến thức về Thalassemia. Đây là hoạt động nhằm kêu gọi sự quan tâm hơn nữa từ cộng đồng tới căn bệnh Thalassemia, đồng thời góp phần nâng cao nhận thức, phòng chống bệnh trong tương lai.
Đẩy lùi bệnh tan máu bẩm sinh
Tại Việt Nam, ước tính có khoảng 10 triệu người mang gen bệnh tan máu bẩm sinh, tỷ lệ gặp cao ở một số tỉnh/thành phố và ở một số dân tộc như Stiêng (63,9%), Êđê (32,2%), Khmer (28,2%), Mường (21,74%)… Vậy bệnh này nguy hiểm như thế nào?
Khoảng 2.000 trẻ sinh ra mang gen bệnh tan máu bẩm sinh
Trong hai ngày 26 và 27/9, tại Hà Nội, 500 đại biểu trong nước và 300 đại biểu quốc tế từ 19 quốc gia đã tham gia Hội nghị bệnh huyết sắc tố khu vực châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 2. Hội nghị do Viện Huyết học Truyền máu Trung ương phối hợp với Liên đoàn Thalassemia thế giới (TIF) tổ chức.
10 triệu người mang gien bệnh tan máu bẩm sinh
Từ ngày 24 đến 27/9, tại Hà Nội, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương phối hợp với Hội Tan máu bẩm sinh Việt Nam tổ chức Hội nghị khoa học về bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia) toàn quốc lần thứ nhất (24 đến 25/9) và phối hợp với Liên đoàn Thalassemia thế giới (TIF) tổ chức Hội nghị bệnh huyết sắc tố khu vực châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 2 (26 đến 27/9).
Bệnh tan máu bẩm sinh: Tiềm ẩn ở cộng đồng dân tộc thiểu số
Bệnh tan máu bẩm sinh (thalassemia) đang tiềm ẩn khá lớn trong cộng đồng các dân tộc trên địa bàn tỉnh Hòa Bình và là một trong những bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng dân số với tỷ lệ người mang gen bệnh khoảng 23%. Hiện buồng truyền máu, khoa Nhi, Bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình chỉ có 10 giường bệnh nhưng lúc nào cũng có từ 15-20 bệnh nhân nhi nằm chờ đợi để được truyền máu.
Xem thêm