Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Cầm bút
Tin tức cập nhật liên quan đến Cầm bút
Cầm bút đâu phải là tùy tiện cho vui
Năm nay nhà văn Đỗ Chu đang bước qua tuổi 79. Mừng là ông vẫn còn dẻo dai, dù sức viết thì nhiều năm nay đã giảm. Thi thoảng gặp Đỗ Chu ở đâu đó, vẫn thấy ông nói cười, dù sắc mặt và dáng đi không còn khỏe như dạo trước.
Tinh hoa Việt
Cô giáo viết bằng chân thoả nguyện ước mong được ngồi trên bục giảng
Chiều ngày 28/7, ông Đỗ Minh Tuấn, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa đã trao quyết định đặc cách tuyển dụng đối với cô giáo Lê Thị Thắm vào công tác tại Trường Tiểu học và THCS xã Đông Thịnh (huyện Đông Sơn).
Nhà văn Xuân Thiều, trọn vẹn một đời cầm súng và cầm bút
Nhà văn Xuân Thiều với tôi có nhiều kỷ niệm. Cách đây ít lâu, tôi được tham dự lễ đặt tượng ông tại ngôi trường tiểu học mang tên Nguyễn Xuân Thiều trên đất Bùi Xá - Đức Thọ - Hà Tĩnh. Bức tượng của cố đại tá nhà văn Xuân Thiều được đúc bằng đồng do con cháu của ông tặng đặt trang trọng trong khuôn viên của trường.
Nhà văn Nguyễn Thi, thân phận và chức năng của người cầm bút
Một lẽ thường, các tác phẩm văn chương, dù khiêm tốn hay có đóng góp nhất định với đời sống xã hội, khi đến với người đọc, ở vị trí của mình, thường là thưởng thức những giá trị nghệ thuật mà nó mang lại, mấy ai biết thấu đáo về hoàn cảnh ra đời, đời sống của người sáng tạo ra nó, hoặc những đoạn trường khuất khúc, hoặc những thăng hoa nhất thời trong quá trình tác phẩm được sinh ra.
Đại tá, nhà báo Đinh Khánh Vân: Nhiệt thành sống, nhiệt thành cầm bút
Lớp hậu sinh chúng tôi mãi mãi sẽ không còn được thấy một ông già tóc trắng xóa, mặt đỏ như Quan Công, chiếc mũ cối bộ đội cầm tay, từ quê nhà Tiền Hải, Thái Bình lên cười nói rổn rảng đi hết phòng này đến phòng khác của báo Quân đội nhân dân mà ông một thời gắn bó máu thịt. Tay rung liên hồi kỳ trận, ông đỡ chén nước của đồng nghiệp trao, rồi than phiền tuổi ngoài tám mươi bị bệnh Parkinson đành bất lực, trong khi xã hội nhiều cái để viết.
Lương tâm người cầm bút
Một lần nữa, câu chuyện về chuẩn mực của nghề báo lại được đề cập tại diễn đàn “Đạo đức người làm báo trong kỷ nguyên số” trong khuôn khổ của Hội báo toàn quốc 2017 đang diễn ra tại Hà Nội. Hiện, bản lĩnh, lương tâm, trách nhiệm nghề báo được dư luận hết sức quan tâm. Âu cũng bởi trong xu thế phát triển, mạng xã hội đang dần trở thành một “thế lực” thách thức báo chí hiện đại.
Sứ mệnh của người cầm bút
Trải qua chặng đường lịch sử gần 92 năm, chúng ta tự hào có một nền báo chí cách mạng, chính trực, nhân văn, được xây đắp bởi những người làm nghề chính trực, đầy trách nhiệm và tinh thần cống hiến. Họ hằng ngày, hằng giờ âm thầm dấn thân với nghề, góp phần xây dựng một nền báo chí vì con người và tôn trọng con người. Điều này cần liên tục được bồi đắp đặc biệt ở thời đại thông tin số.
Nhà văn Nam Hà: Người lính cầm bút
Đi trọn cả hai cuộc chiến tranh vệ quốc của dân tộc và có được một khối lượng tác phẩm đồ sộ bậc nhất về đề tài chiến tranh cách mạng. Người đó là nhà văn Nam Hà, sinh năm 1935. Đầu năm 1964 Nam Hà đi B. Trung tướng Lê Quang Đạo, Phó chủ nhiệm Tổng cục Chính trị (sau này có thời gian dài là Chủ tịch UBTƯMTTQVN) dặn dò: “Hoàn cảnh chiến tranh không viết dài ngay được, nhớ tích lũy để sau này viết dài”, ông thực hiện đúng như thế…
Xem thêm