Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
cây thuốc quý
Tin tức cập nhật liên quan đến cây thuốc quý
Cây thuốc quý phát triển trên đất mỏ bỏ hoang ở Hà Tĩnh
Sau khi thu hoạch vụ đầu tiên cho thấy, sâm Bố Chính thích nghi ở vùng đất cát bạc màu xã Thạch Khê (huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh). Đây là vùng đất bỏ hoang của người dân bị ảnh hưởng bởi dự án mỏ sắt lớn nhất Đông Nam Á. Hướng đi mới hứa hẹn sẽ giúp người dân vùng mỏ vươn lên phát triển kinh tế.
Kinh tế
Dự án phát triển vùng trồng cây dược liệu theo Chương trình 1719: Bảo vệ rừng, bảo tồn cây thuốc quý
Hiện cả nước có khoảng 25 triệu người dân có cuộc sống liên quan đến rừng. Để giúp người dân bảo vệ rừng, nâng cao thu nhập, từ nhiều năm qua địa phương đã xây dựng nhiều mô hình trồng các loài cây dược liệu mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân.
Khai thác tận diệt, cạn kiệt dược liệu - Bài 2: Thầy lang bảo tồn cây thuốc quý
Để đối phó với với thực trạng dược liệu ngày một cạn kiệt, nhiều thầy lang đã nghĩ ra nhiều cách để giữ lại nguồn thuốc quý.
Bảo tồn cây thuốc quý gắn với phát triển kinh tế
Với hơn 12.000 loài thực vật tại Việt Nam thì có gần 6.000 loài cho công dụng làm thuốc, nhiều loài dược liệu được xếp vào loài quý hiếm trên thế giới. Đó là nguồn nguyên liệu dồi dào cho ngành chế biến thuốc chữa bệnh của Việt Nam. Tuy nhiên, một thời gian dài do khai thác quá mức nên nhiều cây thuốc quý đã biến mất.
Dương xỉ - cây thuốc quý
Các nhà khoa học ở nhiều nước đã phát hiện ra nhiều loại rau như rau sam, dền, tầm bóp, bèo tây, đặc biệt rau dương xỉ có rất nhiều công dụng với sức khỏe như bổ sung vitamin, giàu dinh dưỡng tốt cho cơ thể và còn có rất nhiều tác dụng chữa các bệnh. Loại rau này đặc biệt giàu protein, chất béo, carbonhydrate, khoáng chất.
Nguy cơ tuyệt chủng cây thuốc quý
Tại Quảng Nam và một số tỉnh miền Trung sau khi các thương lái Trung Quốc tổ chức thu mua rầm rộ khiến các loại cây thuốc quý ven biển "cơ bản” đã bị triệt hạ nhiều thì hiện nay họ lại tiếp tục tấn công lên vùng cao. Với cái đà này nguy cơ không xa những loại cây thuốc nam quý như cà gai leo, chùm bạnh, lá trầu không,... có thể bị tuyệt chủng.
Cứu lấy bài thuốc, cây thuốc quý
Cuối tuần này, tại Hà Nội diễn ra hội nghị Ban chỉ đạo TƯ về Chương trình bảo tồn và phát triển cây thuốc VN. Phương châm "Nam dược trị Nam nhân” của danh y Tuệ Tĩnh ngày càng phát huy hiệu quả trị bệnh cứu người, nhưng để y học dân tộc phát triển lâu dài, phải cứu lấy những cây thuốc đang bị khai thác bừa bãi kiểu tận diệt, những bài thuốc thất truyền.
Xem thêm