Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
đãi ngộ
Tin tức cập nhật liên quan đến đãi ngộ
Tăng tiền lương, chính sách đãi ngộ với nhà giáo
Tại dự thảo Luật Nhà giáo mới, các quy định về chính sách tiền lương, phụ cấp, hỗ trợ nhà giáo được quy định đầy đủ, theo hướng gia tăng các chính sách đãi ngộ để nhà giáo yên tâm công tác.
Giáo dục
Chính sách tiền lương, đãi ngộ đối với nhà giáo
Lương của nhà giáo một lần nữa được đặt ra khi xây dựng dự án Luật Nhà giáo. Thế nhưng ở thời điểm này có thực sự hợp lý?
Đãi ngộ nhân tài
TPHCM đang trong giai đoạn phục hồi kinh tế - xã hội mạnh mẽ, đồng thời cũng đã triển khai nhiều giải pháp để duy trì vị thế “đầu tàu” của cả nước. Một trong các nỗ lực này là việc chính quyền TPHCM ban hành nhiều cơ chế, chính sách đãi ngộ đặc thù để thu hút người tài về làm việc.
Đãi ngộ và sứ mệnh người thầy thuốc
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký quyết định phê duyệt quy hoạch mạng lưới y tế thời kỳ 2021-2030. Trong đó, mục tiêu phấn đấu đến năm 2025 đạt 33 giường bệnh và 15 bác sĩ trên 10.000 dân. Số dược sĩ là 3,4 và 25 điều dưỡng trên 10.000 dân. Theo số liệu của Bộ Y tế, năm 2023, số bác sĩ trên 10.000 dân của Việt Nam là 12,5 (so với năm 2020 là 9,81 bác sĩ/10.000 dân).
Hai Đại học Quốc gia quan tâm đãi ngộ các nhà khoa học
Thu hút, giữ chân và phát triển các nhà khoa học trẻ xuất sắc, nhà khoa học đầu ngành là nội dung tọa đàm do Đại học Quốc gia TPHCM vừa tổ chức. Theo đó, đơn vị này sẽ trả lương tháng thấp nhất 20 - 35 triệu đồng cho nhà khoa học.
Đà Nẵng: 142 bác sĩ sẽ được tuyển dụng với chính sách đãi ngộ chưa từng có
142 bác sĩ sẽ được TP Đà Nẵng tuyển dụng theo chủ trương thu hút nhân tài để làm việc tại 17 cơ sở y tế công lập với chính sách đãi ngộ chưa từng có.
“Luật hoá” cơ chế thu hút, đãi ngộ nhân tài trong Luật Thủ đô sửa đổi
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) quy định cụ thể về đối tượng thu hút, chế độ đãi ngộ nhân tài như tuyển dụng không qua thi tuyển, xếp lương, bổ nhiệm vào chức vụ lãnh đạo.
Câu chuyện đãi ngộ các 'báu vật nhân văn sống'
Tháng 6/2023, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VHTTDL) đã tổ chức Cuộc thi Độc tấu và Hòa tấu nhạc cụ dân tộc toàn quốc, tại TP Nha Trang và TP Hòa Bình. Dịp này, Bộ VHTTDL cũng tổ chức Hội nghị lấy ý kiến góp ý dự thảo Nghị định quy định về xét tặng danh hiệu Nghệ nhân nhân dân (NNND) và Nghệ nhân ưu tú (NNƯT) trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể.
Chặn chảy máu chất xám ngành Y: Cần 'đãi ngộ đặc biệt'
Nhân lực y tế có đặc thù từ khi học cho đến lúc thực hiện nhiệm vụ “rất đặc biệt”.
Tăng đãi ngộ để giữ chân công chức, viên chức
Ngoài việc tiếp tục được hưởng tăng thêm thu nhập ở mức 1,8 lần kể từ 1/1/2023, cán bộ, công chức, viên chức của TPHCM còn được xem xét có thêm đãi ngộ để phù hợp với thực tiễn khối lượng công việc và đặc thù của từng khu vực.
Không cào bằng trong đãi ngộ
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) vừa có tờ trình gửi Thủ tướng Chính phủ về đề xuất xây dựng Luật Nhà giáo nhằm xem xét, đưa vào chương trình xây dựng pháp luật giai đoạn 2022-2025.
Thiếu giáo viên: Hạ chuẩn hay điều chỉnh chính sách đãi ngộ?
Vấn đề thiếu giáo viên ở nhiều địa phương đang là bài toán khó vì dù có chỉ tiêu cũng không có nguồn tuyển do quy định giáo viên cấp tiểu học, THCS phải có trình độ đại học. Cùng với câu hỏi có nên hạ chuẩn để tuyển đủ giáo viên, nhiều ý kiến cũng chỉ ra cần tăng cường chính sách đãi ngộ để thu hút và giữ chân nhà giáo.
Nhân viên y tế cơ sở cần được đãi ngộ đặc biệt
Đề xuất điều chỉnh mức lương cơ bản, tăng phụ cấp cho nhân viên y tế tuyến cơ sở, y tế dự phòng là một trong những nội dung được lãnh đạo Bộ Y tế nêu ra tại tọa đàm mới đây về “Nghị quyết 128/NQ-CP - Chuyển hướng chiến lược, ý nghĩa quyết định”.
Lương thấp, chế độ đãi ngộ chưa tương xứng: Giảm áp lực cho giáo viên bằng cách nào?
Trong khi ngành đào tạo giáo viên đang quay lại vị trí top đầu, thu hút nhiều thí sinh lựa chọn thì câu chuyện lương giáo viên tiếng Anh tiểu học mới ra trường chỉ hơn 3 triệu trong khi giờ định mức là 23 tiết/tuần đang nóng trong mùa tựu trường.
Áp lực quá tải ở phường
Việc cán bộ, công chức chuyển công tác hoặc xin nghỉ việc đang có xu hướng gia tăng, nhất là ở các cấp chính quyền cơ sở của TP HCM. Để bù đắp đội ngũ công chức này, nhiều phường chủ động thông báo các đợt tuyển dụng công chức nhưng vẫn không đủ chỉ tiêu. Đây là nghịch lý đang khiến nhiều cấp chính quyền của TP HCM phải “đau đầu”.
Đãi ngộ cho người lao động
Văn phòng Chính phủ đã ban hành Thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam về tình hình, giải pháp khắc phục thiếu hụt lao động. Thông báo nêu rõ, các chính sách phục hồi và phát triển kinh tế của Quốc hội, Chính phủ đã tạo động lực để khôi phục, phát triển sản xuất, kinh doanh và thị trường lao động. Tuy nhiên tình trạng thiếu hụt lao động cục bộ vẫn xảy ra; nhất là tại một số địa phương có nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất.
'Báu vật nhân văn sống' bị lãng quên?
Được xem là những “báu vật nhân văn sống” các nghệ nhân ở lĩnh vực di sản phi vật thể đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc lưu giữ cũng như trao truyền các giá trị văn hóa. Tuy nhiên, cùng với việc tôn vinh thì các chế độ đãi ngộ cho nghệ nhân đến nay vẫn còn bất cập.
Làm thêm và đãi ngộ
Quy định tăng giờ làm thêm lên tối đa 60 giờ/tháng, áp dụng cho tất cả các ngành nghề nhận được sự đồng tình của người lao động (NLĐ) và kể cả doanh nghiệp. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, bản chất làm thêm giờ là kéo dài thời gian lao động sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Vì thế cần thiết có thêm chế tài giám sát kiểm tra thực hiện đồng thời khuyến khích doanh nghiệp tăng cường thêm chế độ tiền lương chăm sóc cho người lao động.
Quan trọng ở cơ chế
Trước hiện trạng nhiều cán bộ y tế cơ sở của TP Hồ Chí Minh nói riêng và cả nước nói chung bỏ nghề, nhiều địa phương đang lo lắng thiếu nhân lực để ứng phó với đại dịch Covid-19 nếu có diễn biến phức tạp. Hầu hết các nhân viên y tế cơ sở xin nghỉ vì chế độ đãi ngộ chưa tương xứng với công việc, do hoàn cảnh gia đình, yếu tố cá nhân.
Sức hút ngành sư phạm: Đãi ngộ có phải là then chốt?
Mùa tuyển sinh năm nay nhóm ngành sư phạm hút thí sinh. Một trong số nguyên nhân là do tác động của Nghị định 116/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định về chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí và chi phí sinh hoạt đối với sinh viên sư phạm.
Ngành sư phạm hết thời 'chuột chạy cùng sào'?
Mùa tuyển sinh năm nay nhóm ngành sư phạm hút thí sinh. Một trong số nguyên nhân là do tác động của Nghị định 116/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định về chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí và chi phí sinh hoạt đối với sinh viên sư phạm.
Đào tạo giáo viên, kiến thức thôi chưa đủ!
Hiện nay mức lương giáo viên vừa tốt nghiệp ĐH vào khoảng 3,5 triệu đồng/tháng trong khi sinh viên sư phạm được hỗ trợ 3,63 triệu đồng/tháng và cả phần học phí. Bao giờ chế độ đãi ngộ của nhà giáo phản ánh đúng sức lao động với nghề, không bình quân cào bằng thì đó sẽ là lúc quan niệm “chuột chạy cùng sào mới vào sư phạm” trở nên lỗi thời.
Xem thêm