Thứ Hai, 25/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
đào tạo giáo viên
Tin tức cập nhật liên quan đến đào tạo giáo viên
Đào tạo giáo viên dạy học tích hợp: Các trường sư phạm thận trọng
Mùa tuyển sinh 2024, nhiều trường sư phạm mở thêm ngành mới, đào tạo giáo viên dạy môn tích hợp Lịch sử - Địa lý và Khoa học tự nhiên. Đặc biệt, một số trường dự kiến xây dựng chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ đối với 2 ngành tích hợp.
Giáo dục
Khối trường sư phạm mở thêm ngành đào tạo giáo viên dạy tích hợp
Tới thời điểm này, nhiều trường sư phạm trên cả nước đã ban hành đề án tuyển sinh năm 2024, trong đó một số trường mở thêm ngành đào tạo giáo viên dạy môn tích hợp.
Chủ động đào tạo giáo viên dạy tích hợp
Năm học 2024 - 2025, lần đầu tiên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội mở ngành đào tạo giáo viên môn tích hợp, sau 5 năm ngành giáo dục công bố chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới với sự ra đời của môn học này.
Tháo gỡ khó khăn trong việc đặt hàng đào tạo giáo viên
Bộ trưởng Bộ GDĐT Nguyễn Kim Sơn cho hay đã đề nghị Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 116 để tháo gỡ khó khăn trong việc đặt hàng đào tạo giáo viên.
Đặt hàng đào tạo giáo viên: Gỡ vướng cách nào?
Nghị định 116 về hỗ trợ tiền đóng học phí cho sinh viên đã tạo cú hích cho các trường đào tạo giáo viên, đặc biệt là nâng cao chất lượng nguồn tuyển. Tuy nhiên, khi triển khai vẫn còn nhiều vướng mắc từ phía địa phương và nhà trường.
Cử nhân sư phạm: Cơ hội việc làm rộng mở
Cơ hội việc làm rộng mở với giáo viên các môn nghệ thuật khi năm nay Âm Nhạc và Mỹ thuật bắt đầu được triển khai ở bậc THPT theo chương trình giáo dục phổ thông mới.
Đề xuất không đào tạo từ xa với ngành sức khỏe, giáo viên: Có lạc hậu?
Đề xuất không đào tạo từ xa đối với các ngành thuộc lĩnh vực sức khỏe có cấp chứng chỉ hành nghề và nhóm ngành đào tạo giáo viên đang nhận được nhiều ý kiến trái chiều.
Điểm sàn nhóm ngành sức khỏe, đào tạo giáo viên năm 2022 từ 17 đến 22 điểm
Ngày 29/7, Bộ GDĐT ban hành 2 quyết định về việc xác định ngưỡng bảo đảm chất lượng đầu vào đối với nhóm ngành Đào tạo giáo viên trình độ đại học và ngành Giáo dục mầm non trình độ cao đẳng và nhóm ngành sức khoẻ có cấp chứng chỉ hành nghề trình độ đại học năm 2022.
Bổ sung giáo viên mầm non
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) vừa đề nghị UBND 63 tỉnh thành trong cả nước đánh giá công tác quy hoạch, định hướng phát triển giáo dục mầm non trên địa bàn đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn 2021-2025, định hướng đến 2030.
Đào tạo giáo viên: Nhiều tỉnh vẫn chưa ‘đặt hàng’
Năm học 2021-2022 là năm đầu tiên áp dụng chính sách “đặt hàng” đào tạo giáo viên theo Nghị định 116, song theo ghi nhận của phóng viên Báo Đại Đoàn Kết vẫn chưa có nhiều trường nhận được đơn “đặt hàng” từ các địa phương.
Đặt hàng đào tạo giáo viên: Chất lượng làm đầu
Đây là khẳng định của Thứ trưởng Bộ GDĐT Hoàng Minh Sơn trong việc thực hiện Nghị định 116 về việc đặt hàng hoặc đấu thầu đào tạo giáo viên theo nhu cầu xã hội. Bởi mục tiêu chính là tuyển sinh và chất lượng đào tạo tốt hơn, đáp ứng yêu cầu giáo viên của các địa phương.
Sớm rà soát việc bồi dưỡng, đào tạo giáo viên mầm non
Sáng 5/1 tại Hà Nội, Bộ GDĐT đã họp Ban Chỉ đạo Đề án Đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục mầm non giai đoạn 2018 - 2025.
Không tuyển dụng giáo viên chưa đạt ‘chuẩn’
Bộ GDĐT vừa cho biết, tới đây sẽ kiên quyết không “nợ chuẩn” đối với giáo viên tiếng Anh tuyển mới.
Đào tạo giáo viên, kiến thức thôi chưa đủ!
Hiện nay mức lương giáo viên vừa tốt nghiệp ĐH vào khoảng 3,5 triệu đồng/tháng trong khi sinh viên sư phạm được hỗ trợ 3,63 triệu đồng/tháng và cả phần học phí. Bao giờ chế độ đãi ngộ của nhà giáo phản ánh đúng sức lao động với nghề, không bình quân cào bằng thì đó sẽ là lúc quan niệm “chuột chạy cùng sào mới vào sư phạm” trở nên lỗi thời.
Tuyển sinh đại học, cao đẳng 2020: Chỉ xác định điểm sàn với nhóm ngành đào tạo giáo viên, sức khỏe
Theo Dự thảo Quy chế tuyển sinh năm 2020 mà Bộ GDĐT vừa công bố, về cơ bản việc tuyển sinh vẫn giữ ổn định trong giai đoạn 2017-2020.
Sắp xếp không phải để giảm biên chế
Liên quan đến vấn đề biên chế giáo viên, Bộ trưởng Bộ GDĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết, tới đây Bộ GDĐT cùng với Bộ Nội vụ sẽ xây dựng một nghị quyết tham mưu cho Chính phủ về biên chế giáo viên, đảm bảo hợp lý, có lộ trình, giảm cán bộ quản lý và phục vụ thực sự không cần thiết, còn đối với giáo viên thì tăng. Việc sắp xếp các cơ sở giáo dục phổ thông, đặc biệt là những trường liên cấp phải bảo đảm được những điều kiện về chất lượng, không phải để giảm biên chế.
Đào tạo 'chuẩn' giáo viên
Bộ GD&ĐT mới đây đã công bố Dự thảo để xin ý kiến xã hội về chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông.
Tìm giải pháp phát triển năng lực trường sư phạm
Sáng 22/11, tại Hà Nội, Chương trình Phát triển các trường sư phạm để nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lí cơ sở giáo dục phổ thông (ETEP) phối hợp với Ngân hàng Thế giới tổ chức hội thảo quốc tế “Phát triển trường sư phạm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lí cơ sở giáo dục phổ thông”.
Sửa đổi chính sách để nâng cao vị thế nhà giáo
Bàn về vai trò, vị thế của nhà giáo, ông Phan Thanh Bình- chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội cho rằng: Giáo viên không phải nghề bình thường, nên cần có chính sách để nhà giáo sống được bằng lương.
Quy hoạch lại các trường sư phạm: Không thể chần chừ
Theo PGS.TS Trần Xuân Nhĩ- nguyên Thứ trưởng Bộ GD&ĐT, không phải đến bây giờ vấn đề quy hoạch lại các trường sư phạm mới được đặt ra mà cách đây hàng chục năm, đã có những thống kê về việc thiếu hàng nghìn giáo viên ở một số cấp học, môn học trong khi nhiều sinh viên sư phạm ra trường vẫn thất nghiệp. Quy hoạch là việc cần thiết và phải làm ngay chứ không thể nêu ra rồi để đấy.
Đào tạo giáo viên quốc phòng an ninh hệ văn bằng 2
Vụ Giáo dục quốc phòng (Bộ GD&ĐT) vừa có thông báo gửi các sở GD&ĐT và các cơ sở giáo dục về việc đào tạo và kế hoạch tuyển dụng cử nhân giáo dục quốc phòng an ninh (GDQPAN).
Đổi mới đào tạo giáo viên: Gắn trách nhiệm trường sư phạm và phổ thông
Vấn đề tường minh trách nhiệm giữa trường sư phạm và trường phổ thông trong việc nâng cao năng lực đào tạo giáo viên một lần nữa được đặt ra tại hội thảo cuối tuần qua, do Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển chủ trì.
Xem thêm