Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
đào tạo tiến sĩ
Tin tức cập nhật liên quan đến đào tạo tiến sĩ
Gỡ khó đào tạo tiến sĩ
Tại cuộc họp mới đây bàn về việc đào tạo trình độ tiến sĩ (TS) hiện nay, những bất cập đã được chỉ ra.
Giáo dục
Chất lượng đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ hiện chưa đồng đều
Bộ trưởng Bộ GDĐT Nguyễn Kim Sơn thừa nhận, chất lượng đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ của Việt Nam hiện nay chưa đồng đều giữa các trường.
“Ế” chỉ tiêu đào tạo tiến sĩ: Cần đồng bộ nhiều giải pháp
Để nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực trình độ cao như Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, từ phía ngành giáo dục và chính các trường đang tham gia đào tạo sau đại học (ĐH) cần có những giải pháp đổi mới để thu hút người học.
Đào tạo tiến sĩ: Không chạy theo số lượng
Chỉ tiêu cho đào tạo tiến sĩ (TS) không ít, nhưng nhiều năm liền tuyển sinh không đạt. Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT), nguyên nhân là do yêu cầu đầu vào và chuẩn đầu ra cao hơn trước theo Thông tư số 08/2017/TT-BGDĐT.
Sai phạm tại Học viện Quản lý giáo dục: Tuyển sinh, quản lý đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ 'chưa đảm bảo quy định'?
Vượt 132 chỉ tiêu trình độ đại học, chưa kịp thời điều chỉnh đối với tuyển sinh vượt chỉ tiêu trình độ thạc sĩ và nhiều vi phạm quy định trong công tác tuyển sinh, quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ là một trong những hạn chế, thiếu sót, sai phạm tại Học viện Quản lý giáo dục (Học viện) được chỉ rõ bởi Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội được nâng cấp với nhiều trường, viện, trung tâm
Đến cuối năm 2022, Đại học Bách khoa Hà Nội sẽ thành lập 5-6 trường và 4-5 viện, trung tâm nghiên cứu.
Đào tạo nhân lực cao ở một ngành khoa học đặc thù
Theo GS.TS Trần Hồng Thái, trong giai đoạn 2021-2025, Tổng cục KTTV tiếp tục đẩy mạnh và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực coi đây là một trong những yếu tố quan trọng, có vai trò quyết định thúc đẩy phát triển ngành KTTV.
Lo ngại chất lượng đào tạo tiến sĩ
Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ (Thông tư 18) do Bộ GDĐT vừa ban hành đang nhận được sự quan tâm của dư luận và giới khoa học. Trong đó có những băn khoăn liên quan đến việc có hay không “hạ chuẩn” đào tạo trình độ tiến sĩ khi đưa ra một trong những yêu cầu đầu ra đối với nghiên cứu sinh (NCS) là “có bài báo đăng trên các tạp chí khoa học trong nước”.
Nâng chất trong đào tạo tiến sĩ
Là nội dung một đề tài nghiên cứu khoa học vừa được Bộ GDĐT tổ chức nghiệm thu mới đây. Tên gọi chính xác của để tài là “Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tiến sĩ thông qua mô hình nhóm nghiên cứu ở Việt Nam”, được thực hiện 24 tháng (từ tháng 8/2018 đến tháng 8/2020).
Đào tạo tiến sĩ: Đòi hỏi cao với người học và người hướng dẫn
Bộ GDĐT vừa tổ chức Hội thảo về các giải pháp, chính sách nâng cao chất lượng đào tạo tiến sĩ (TS), gắn với nhu cầu nghiên cứu khoa học (NCKH) với sự tham dự của đại diện Bộ KH&CN và hơn 20 cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) trên cả nước.
7% giảng viên đại học sẽ được đào tạo tiến sĩ ở nước ngoài
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục ĐH.
Nâng chất lượng đào tạo tiến sĩ
ĐH Quốc gia Hà Nội vừa ban hành Quy chế đào tạo tiến sĩ mới, trong đó có nhiều yêu cầu chặt chẽ hơn về chất lượng đầu vào, đầu ra của nghiên cứu sinh, người hướng dẫn… so với Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ do Bộ GD&ĐT ban hành đầu năm 2017.
12 nghìn tỷ đồng đào tạo 9.000 tiến sĩ: Nhiều hay ít?
Trước băn khoăn của nhiều người về chi phí đào tạo một tiến sĩ sẽ được hỗ trợ ở mức hơn 1,3 tỷ đồng/người theo Đề án 12 nghìn tỷ đồng chi cho đào tạo 9.000 tiến sĩ mà Bộ GD&ĐT đề xuất, nhiều chuyên gia cho rằng không thể làm một phép tính cơ học để chia số tiền đó cho 9.000 TS. Bởi sẽ có những trường hợp chỉ được hỗ trợ kinh phí một phần, có trường hợp được hỗ trợ kinh phí toàn bộ. Hoặc chi phí đào tạo ở các quốc gia khác nhau cũng không giống nhau.
Kết quả đề án đào tạo tiến sĩ 911 sau 5 năm
Đề án 911 đặt mục tiêu từ năm 2010 đến 2020 đào tạo ít nhất 20.000 tiến sĩ cho đại học, cao đẳng, nhưng đến nay mới được hơn 3.000.
Đề án đào tạo 9.000 tiến sĩ: 'Quý hồ tinh bất quý hồ đa'
Nhìn nhận về đề án chi 12.000 tỷ đồng đào tạo 9.000 tiến sĩ trong giai đoạn 2018-2025 tầm nhìn 2030, PGS.TS Phạm Bích San (Viện Nghiên cứu chính sách và phát triển) cho rằng, trước hết nên đặt vấn đề, hiện nay chúng ta có bao nhiêu nghìn TS? Bao nhiêu người đang công tác trực tiếp trong các trường ĐH, tham gia giảng dạy? Bộ GD&ĐTđã đánh giá được những tiến sĩ này thực hiện chức năng của mình ra sao, công việc của họ có đóng góp vào nền kinh tế quốc dân ở mức độ nào vì trên thực tế nhiều phát min
Bộ trưởng Giáo dục: Không đào tạo tiến sĩ ồ ạt rồi để tự tìm việc
Theo đề án 9.000 tiến sĩ, từ nhu cầu nhân lực, cơ sở đào tạo cử người đi học, Bộ Giáo dục hỗ trợ bằng cơ chế chứ không tuyển chọn.
Đến năm 2025, sẽ có thêm 9.000 tiến sĩ
Bộ GD&ĐT vừa có dự thảo Đề án trình Chính phủ: “Nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 2018-2025”.
Chất lượng tiến sỹ - bắt đầu từ người học
Bộ GD-ĐT vừa ban hành Quy chế tuyển sinh và đào tạo tiến sỹ. Quy chế có hiệu lực từ ngày 18-5 với nhiều điểm mới so với quy định hiện hành. Trao đổi với ĐĐK, TS. Nguyễn Tùng Lâm- chuyên gia giáo dục cho rằng, nên đưa ra quy định nếu sau 5 năm mà TS đó không đóng góp gì thì phải xem lại bằng. Nghĩa là phải có đóng góp thực sự cho nơi sử dụng TS đó, tránh việc tấm bằng chỉ là một sự tự đánh bóng bản thân.
Quy chế tuyển sinh và đào tạo tiến sĩ: Qui định chặt để nâng chất lượng
Theo bà Nguyễn Thị Kim Phụng- Vụ trưởng Vụ Giáo dục ĐH, Bộ GD-ĐT, Thông tư về quy chế tuyển sinh và đào tạo tiến sĩ vừa được ban hành nhằm nâng cao chuẩn đầu ra của nghiên cứu sinh thông qua các quy định về công bố báo cáo khoa học quốc tế, chuẩn ngoại ngữ. Đồng thời, nâng cao điều kiện đảm bảo chất lượng thông qua các quy định về điều kiện người hướng dẫn, người phản biện luận án… phải có công bố khoa học quốc tế và đề cao trách nhiệm của người hướng dẫn, hội đồng đánh giá luận án khi có khiếu
Ban hành Quy chế tuyển sinh và đào tạo tiến sĩ
Bộ GD-ĐT vừa chính thức ban hành Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ. Quy chế này có hiệu lực từ 18/5/2017.
Dự thảo Quy chế đào tạo Tiến sĩ: Siết chất lượng đầu vào
Ngày 24/11, bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD&ĐT) đã có cuộc trả lời báo chí để làm rõ hơn những điểm mới của Dự thảo Quy chế đào tạo tiến sĩ mới đang được Bộ GD&ĐT lấy ý kiến. Theo đó, Dự thảo bắt buộc nghiên cứu sinh phải đạt chuẩn ngay từ “đầu vào”, thời gian tối thiểu để hoàn thành luận án Tiến sĩ là 3 năm.
Quốc tế hóa đào tạo tiến sĩ
Ngày 21/10, Hội đồng Anh tại Việt Nam, ĐH Aston và Viện Nghiên cứu Việt - Anh, ĐH Đà Nẵng phối hợp tổ chức hội thảo Nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu sinh - kinh nghiệm thực tế Việt Nam và Vương quốc Anh.
Xem thêm