Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
đê tả
Tin tức cập nhật liên quan đến đê tả
Phú Thọ: Hà bá 'gõ cửa' nhà dân, nhiều người lo lắng
Khoảng 1.000m chiều dài dọc đê tả Thao (xã Phùng Nguyên, huyện Lâm Thao, Phú Thọ) bị sạt lở, 7 nhà dân bị ảnh hưởng, 2 gia đình phải di dời gấp trong đêm.
Tiếng dân
Sụt lún nghiêm trọng hơn 1 km đê tả sông Mã
Sau đợt mưa lớn kéo dài vừa qua, trên đoạn đê tả sông Mã, đoạn chạy qua địa bàn xã Hoằng Đại (TP Thanh Hóa) đã xuất hiện vết nứt lớn và bị sụt lún nghiêm trọng. Đoạn sụt nói trên dài hơn 1km. Đây là mối hiểm họa tiềm ẩn, đe dọa tính mạng, tài sản trực tiếp cho 5 xã với hơn 29.000 người dân.
Ngăn chặn và khắc phục sự cố sụt lún đê tả sông Mã
Ngày 9/10, Văn phòng thường trực Ban chỉ đạo Quốc gia về Phòng chống thiên tai đã cử đoàn công tác trực tiếp kiểm tra công tác khắc phục sự cố đê điều tại Thanh Hóa.
Chi hơn 1.200 tỷ đồng làm đường nối cầu Vân Phúc với đê tả sông Hồng
HĐND tỉnh Vĩnh Phúc đã ban hành nghị quyết thông qua chủ trương đầu tư dự án tuyến giao thông kết nối từ đê tả sông Hồng đến cầu Vân Phúc với tổng mức đầu tư 1.213 tỷ đồng.
Nơi để ta quay về
Ngày 4/5/2001, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 72/2001/QĐ-TTg về Ngày Gia đình Việt Nam. Kể từ đó, ngày 28/6 hằng năm được chọn là Ngày Gia đình Việt Nam nhằm tôn vinh mái ấm gia đình, cùng nhau xây dựng và phát triển những giá trị văn hóa tốt đẹp. Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc muốn tồn tại và phát triển đều phải biết chăm sóc và bảo vệ gia đình.
Sống khổ bên đê tả sông Càn
Hơn 20 năm qua, tuyến đê tả sông Càn, đoạn đi qua xã Nga Điền, huyện Nga Sơn (Thanh Hóa) không được đầu tư kiên cố hóa. Điều này khiến cho 843 hộ dân của 3 thôn 3, 4, 5 luôn phải sống trong tình cảnh bụi bay mù mịt vào mùa khô và nỗi lo ngập lụt vào mùa lũ.
Đê tả sông Chu kêu cứu: Nhà thầu chịu trách nhiệm sửa chữa, hoàn trả
Báo Đại Đoàn Kết số ra ngày 2/8/2021, đã đăng tải bài báo “Đê tả sông Chu kêu cứu”. Sau khi báo đăng, các cơ quan chức năng huyện Thiệu Hóa (Thanh Hóa) đã khẩn trương tiến hành kiểm tra nội dung báo nêu; đồng thời khẳng định, tuyến đê nói trên hiện đang được trưng dụng làm đường công vụ để thi công dự án cao tốc Bắc - Nam. Sau khi không còn nhu cầu sử dụng, các nhà thầu phải sửa chữa hoàn trả lại nguyên trạng tuyến đê.
'Đê tả sông Chu kêu cứu': Trách nhiệm thuộc các nhà thầu tuyến cao tốc Bắc – Nam
Báo Đại Đoàn Kết số ra ngày 2/8, đã đăng tải bài báo “Đê tả sông Chu kêu cứu”. Sau khi báo đăng, các cơ quan chức năng tại huyện Thiệu Hóa (Thanh Hóa) đã khẩn trương tiến hành kiểm tra nội dung báo nêu. Đồng thời khẳng định, tuyến đê nói trên hiện đang được trưng dụng làm đường công vụ để thi công dự án cao tốc Bắc - Nam. Sau khi không còn nhu cầu sử dụng, các nhà thầu phải sửa chữa hoàn trả lại nguyên trạng tuyến đê.
Đê tả sông Chu kêu cứu
Mặc dù là tuyến đê xung yếu, nhưng nhiều năm trở lại đây, tuyến đê tả sông Chu dài hơn 10 km thường xuyên phải gánh chịu những đoàn xe quá khổ, quá tải qua lại mỗi ngày. Hậu quả là nhiều đoạn thân đê bị xé đôi, nứt toác, phần mặt đê bị bong tróc, gãy vỡ… Thực trạng này đang khiến người dân sinh sống trong khu vực ảnh hưởng của tuyến đê lắng khi mùa mưa bão đã bắt đầu.
Nứt toác đê tả sông Chu
Mặc dù năm nào cũng được đầu tư hàng tỷ đồng để duy tu, bảo dưỡng, nhưng đoạn đê tả sông Chu (Thanh Hóa) dài hơn 11 km vẫn xuống cấp, nhiều đoạn bị nứt toác há rộng đến 20 cm. Nguyên nhân chính do lưu lượng xe quá tải dày đặc chạy qua cũng như sự chắp vá trong các lần sửa chữa của đơn vị chủ quản.
Đê nghìn tỷ kêu cứu
Là dự án đê được đầu tư cả nghìn tỷ, nhưng chỉ sau 3 năm, tuyến đê tả sông Hoàng Long đã xuống cấp nghiêm trọng. Phía dưới chân đê, các bãi cát không phép đua nhau hoạt động.
Đê tả Sông Thao bị đe dọa
Trong thời gian dài, nhiều doanh nghiệp, cá nhân trên địa bàn TP Việt Trì và huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ đã xâm phạm, đe dọa đến sự an nguy của hệ thống đê tả Sông Thao và hành lang thoát lũ Sông Thao. Tuy nhiên ngành chức năng địa phương lại không vào cuộc xử lý dứt điểm.
Xuất hiện 2 vết nứt sạt mái đê tả sông Hồng
Ngày 27/10, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hưng Yên Nguyễn Minh Quang cho biết, tỉnh đã đề nghị Bộ NNPTNT xem xét, chấp thuận cho xử lý cấp bách sự cố nứt đê tả sông Hồng thuộc địa bàn 2 xã Dạ Trạch và Liên Khê, huyện Khoái Châu.
Kè Hùng Cường trên đê tả sông Hồng sạt lở
Hiện, kè Hùng Cường trên đê tả sông Hồng thuộc địa bàn xã Hùng Cường, thành phố Hưng Yên đang bị sạt lở, ảnh hưởng nghiêm trọng đến an toàn đê điều trong mùa bão lũ. Theo người dân địa phương sự cố này có thể do tình trạng khai thác cát kéo dài từ nhiều năm qua.
Chương Mỹ trực 24/24 giờ bảo vệ đê tả sông Bùi trước bão số 4
Theo dự báo của Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia, do ảnh hưởng của bão số 4, khu vực thành phố Hà Nội có thể có mưa rất to với lượng mưa phổ biến 150-250mm, nguy cơ gây ngập lụt ở một số khu vực nội và ngoại thành thành phố.
Doanh nghiệp băm nát đê điều
Trong thời gian dài, các doanh nghiệp kinh doanh bến bãi tập kết cát sỏi đã đua nhau băm nát, xâm hại nghiêm trọng đến sự an nguy tuyến đê Tả sông Hồng (thuộc địa bàn xã Cao Đại, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc) mà không bị xử lý. Dù cơ quan quản lý đê điều liên tục lập biên bản vi phạm và cơ quan công luận đã lên tiếng nhiều lần nhưng dường như các DN càng vi phạm trắng trợn hơn. Vậy thế lực nào đang dung túng, bao che cho sai phạm?
Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc: Đê tả sông Hồng kêu cứu
Hàng chục năm, tuyến đê tả sông Hồng (đê cấp 1) ở địa bàn xã Cao Đại (huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc) “quằn quại” bởi hoạt động kinh doanh bến bãi tập kết cát, sỏi diễn ra tràn lan. Đáng ngại hơn, càng bị lập biên bản xử lý thì các doanh nghiệp lại càng vi phạm nghiêm trọng hơn.
Xuất hiện vết nứt dài 12m trên đê tả sông Hồng
Theo ông Đặng Minh Ngọc, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hưng Yên: Tại Km 102+200 trên đê tả sông Hồng qua địa bàn xã Liên Khê, huyện Khoái Châu (Hưng Yên) vừa xuất hiện vết nứt đã bị sụt lún có dấu hiệu sạt lở. Cung vết nứt bắt đầu từ mặt đê chạy xuống mái đê có chiều dài khoảng 12m, khe nứt rộng 30cm, đỉnh vết nứt sát mép đường nhựa mặt đê; trong đó có chỗ đã bị sụt lún, đe dọa nguy cơ sạt lở mái đê.
Xuất hiện vết nứt trên đê tả sông Hồng
Theo chủ tịch UBND tỉnh Hưng Yên, tại Km 102 + 200 trên đê tả sông Hồng qua địa bàn xã Liên Khê, huyện Khoái Châu (Hưng Yên) vừa xuất hiện vết nứt đã bị sụt lún có dấu hiệu sạt lở.
Xem thêm