Thứ Bảy, 17/5/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Di sản văn hoá
Tin tức cập nhật liên quan đến Di sản văn hoá
Quảng Nam: Tri thức dân gian về sâm Ngọc Linh trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) đã có quyết định đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia “Tri thức dân gian về sâm Ngọc Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam”.
Văn hóa
Nâng tầm di sản Tràng An sau hợp nhất tỉnh
Được UNESCO vinh danh là di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới - di sản kép đầu tiên và duy nhất của Đông Nam Á tính đến hiện tại, Tràng An giờ đây không chỉ là niềm tự hào của Ninh Bình mà còn là biểu tượng văn hóa của cả khu vực. Trong bối cảnh 3 tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình chuẩn bị hợp nhất, di sản Tràng An được kỳ vọng sẽ trở thành động lực bứt phá của tỉnh mới.
Tìm lại hào quang cho ca trù
Việt Nam đã làm nhiều việc để chuyển ca trù từ Danh mục di sản văn hóa cần bảo vệ khẩn cấp sang Danh mục di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. UNESCO cũng đã 2 lần đề nghị Việt Nam cung cấp về tình trạng cần được bảo vệ khẩn cấp của ca trù, nhưng đến nay, ca trù vẫn chưa thể ra khỏi tình trạng cần bảo vệ khẩn cấp...
“Giữ hồn” nghệ thuật Ariya
Luôn một lòng bảo tồn nghệ thuật truyền thống và trao truyền cho thế hệ trẻ, nghệ nhân Châu Thị Đông được ví như “báu vật sống” của làng Chăm Phú Nhuận (huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận).
Di sản tư liệu và tình yêu của người trẻ
Khởi đầu bằng đam mê, một nhóm nghiên cứu di sản văn hóa độc lập đã số hóa gần 8.000 đầu tư liệu Hán Nôm đồng thời lập trang web đưa thông tin, hình ảnh hơn 2.000 ngôi chùa lên mạng với mong muốn lan tỏa di sản tư liệu và tạo ra một mô hình mới trong nghiên cứu, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống...
Hành trình phục hưng và lan tỏa di sản nghệ thuật trống quân Dạ Trạch
Tưởng chừng mai một theo năm tháng chiến tranh, nhưng điệu hát trống quân Dạ Trạch đã hồi sinh mạnh mẽ nhờ tâm huyết của những nghệ nhân của làng Yên Vĩnh (Dạ Trạch, Khoái Châu, Hưng Yên).
Thanh Hóa: Khai mạc lễ hội du lịch biển Nghi Sơn 2025
Tại lễ hội du lịch biển Nghi Sơn năm 2025, lễ hội đền Quang Trung ở Lạch Bạng và Cù Lao Biện (Biện Sơn) ở phường Hải Thanh được trao quyết định công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nhật Tân - Điểm đến du lịch hấp dẫn của Thủ đô
Nhật Tân từ lâu đã trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn nhất Thủ đô bởi cảnh sắc thiên nhiên hữu tình, nơi có di tích lịch sử đình Nhật Tân, chùa Tảo Sách, thung lũng hoa Nhật Tân với sắc hoa rực rỡ quanh năm, vương quốc các trò chơi dưới nước tại Công viên nước Hồ Tây, phố đi bộ Trịnh Công Sơn… và đặc biệt là thương hiệu nghề trồng đào nổi tiếng Nhật Tân được vinh danh Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Sức sống di sản nghề cói Kim Sơn
Sau khi được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, nghề cói Kim Sơn (Ninh Bình) đã có bước phát triển rõ rệt. Người dân hưởng lợi trực tiếp từ việc tăng giá trị sản phẩm, mở rộng thị trường và phát triển du lịch làng nghề.
Quy tắc ứng xử nghề nghiệp của người làm công tác di sản văn hóa
Người công tác trong lĩnh vực bảo tàng không được môi giới, tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào việc buôn bán, vận chuyển, hỗ trợ vận chuyển trái phép các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia và di sản thiên nhiên…
Nhiều chương trình hấp dẫn tại Tuần lễ Du lịch Quảng Ngãi năm 2025
Tối 11/4, UBND tỉnh Quảng Ngãi tổ chức khai mạc Tuần lễ Du lịch Quảng Ngãi năm 2025 với chủ đề “Khám phá Quảng Ngãi - Nơi biển xanh và văn hóa hội tụ”.
Ngôi đền linh thiêng nơi miền Tây sông nước
Sau 3 năm khánh thành, Đền thờ Vua Hùng tại TP Cần Thơ thu hút gần 1 triệu lượt khách tham quan, học tập, sinh hoạt văn hóa, góp phần đẩy mạnh hoạt động bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương.
Hát Xoan trên vùng đất Tổ
Với mong muốn biến di sản hát Xoan thành tài sản, những năm qua, tỉnh Phú Thọ đã đưa hát Xoan trở thành một nguồn lực, sản phẩm du lịch đặc trưng, thu hút đông đảo khách du lịch trong nước và quốc tế. Tới nay hát Xoan trên quê hương các Vua Hùng ngày càng lan tỏa.
Con người có tổ có tông...
Ngày 6/12/2012, UNESCO chính thức công nhận Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương của Việt Nam là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây là sự kiện có ý nghĩa rất quan trọng đối với dân tộc Việt Nam, thể hiện sức mạnh đại đoàn kết trong quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước hàng nghìn năm của dân tộc ta.
Đón bằng di sản văn hoá phi vật thể quốc gia trên vùng quê Thánh
Lễ hội đền Thánh Nguyễn năm 2025 được tổ chức nhằm tưởng nhớ, tri ân công đức của Thiền sư Nguyễn Minh Không. Năm nay, lễ hội lần đầu tiên được tổ chức với vị thế di sản văn hoá phi vật thể quốc gia.
Tiếc nuối không dành riêng cho Hội An
Hội An, thành phố cổ kính nằm bên sông Thu Bồn, từng là trung tâm thương mại quốc tế sầm uất từ thế kỷ 16, đã gần như vẹn nguyên qua hàng trăm năm lịch sử. Được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới vào năm 1999, Hội An là biểu tượng của sự kết hợp hài hòa giữa các nền văn hóa, nơi giao thoa của những giá trị lịch sử, kiến trúc và văn hóa truyền thống. Tuy nhiên, trong suốt hành trình phát triển, Hội An đã không ít lần đứng trước nguy cơ đánh mất chính mình.
Di tích Bia yểm thủy đạo ở Hội An bị phá hoại
Sáng 2/4, ông Phạm Phú Ngọc, Giám đốc Trung tâm bảo tồn di sản văn hoá Hội An, tỉnh Quảng Nam cho biết, đơn vị đã có báo cáo gửi UBND TP Hội An về việc di tích Bia yểm thủy đạo ở phường Cẩm Phô, TP Hội An bị phá hoại.
Thêm di sản văn hóa phi vật thể quốc gia: Lễ hội chùa Tây Phương
Lễ đón nhận di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia; kỷ niệm 10 năm 34 pho tượng được công nhận bảo vật Quốc gia (2015 - 2025) và khai hội chùa Tây Phương huyện Thạch Thất năm 2025 sẽ được tổ chức từ ngày 2 - 4/4.
Huế: Lễ hội điện Huệ Nam được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Ngày 30/3, Sở Văn hóa và Thể thao thành phố Huế tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội điện Huệ Nam.
Phát huy giá trị di sản văn hóa giúp Hà Nội trở thành điểm đến hấp dẫn
Việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa sẽ giúp Hà Nội trở thành điểm đến hấp dẫn không chỉ với khách du lịch trong nước mà còn thu hút khách quốc tế.
Để cho câu Xoan vang vọng…
Những ngày này, về các phường Xoan gốc ở thành phố Việt Trì (tỉnh Phú Thọ), nhiều ông trùm, bà trùm và nghệ nhân hát Xoan đang miệt mài tập luyện những làn điệu Xoan hay nhất để phục vụ du khách thập phương trong dịp Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội đền Hùng 2025. Với họ, hát Xoan không chỉ là lời ca tiếng hát mà còn là niềm tự hào, trách nhiệm giữ gìn di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại trên quê hương đất Tổ vua Hùng.
Khai thác di sản văn hóa để phát triển du lịch
Ngoài các danh lam thắng cảnh, các sản phẩm du lịch của Việt Nam mang trong mình nét đặc sắc riêng. Điều này xuất phát từ chính những giá trị văn hóa, di sản, ẩm thực và đặc biệt là con người Việt Nam. Đó là một trong những lợi thế để du lịch Việt Nam tiếp tục bứt phá trong năm 2025. Tuy nhiên, để làm được điều đó thì sản phẩm du lịch phải mới lạ, có năng lực cạnh tranh cao…
Xem thêm