Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Đinh Trọng Thịnh
Tin tức cập nhật liên quan đến Đinh Trọng Thịnh
Giá xăng dầu tăng ảnh hưởng như thế nào đến người dân, doanh nghiệp?
Chuyên gia kinh tế nhận định giá xăng dầu trong nước tiếp tục tăng trong chu kỳ điều chỉnh của Liên Bộ Tài chính - Công Thương vào ngày 1/3. Việc giá xăng dầu tiếp tục “leo thang” kéo theo các mặt hàng khác cũng tăng, ảnh hưởng đến đời sống người dân và doanh nghiệp vận tải.
Kinh tế
Đừng để tạo nên bong bóng bất động sản và chứng khoán
Việc kìm giữ lãi suất huy động thấp, là một trong những nguyên nhân khiến dòng tiền tiết kiệm bị rút khỏi hệ thống ngân hàng, chảy vào thị trường bất động sản và chứng khoán, có thể gây nên “bong bóng” cho 2 thị trường này. PGS.TS Đinh Trọng Thịnh đã có cuộc trao đổi về vấn đề này.
Có nên bỏ Quỹ bình ổn giá xăng dầu?
Tuần qua, cho ý kiến về kết quả giám sát chuyên đề việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý, sử dụng các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách nhà nước giai đoạn 2013-2018, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã kiến nghị nghiên cứu trình cấp có thẩm quyền để xác định rõ lộ trình bãi bỏ đối với Quỹ bình ổn giá xăng dầu. Trao đổi với PV báo Đại Đoàn Kết, PGS.TS Đinh Trọng Thịnh- Học viện Tài chính cho rằng, cần cân nhắc vấn đề trên trong giai đoạn hiện nay.
Cơ chế phù hợp để thực thi các hiệp định
Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức ký Hiệp định Thương mại tự do (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư (IPA) mở ra những cơ hội lớn cho nền kinh tế, song bên cạnh đó còn rất nhiều thách thức. “Hàng rào kỹ thuật” là một trong những thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam.
Gỡ khó từ cơ chế chính sách
Sau 2 năm triển khai thực hiện Nghị quyết 10 của Trung ương đã tạo động lực cho tư nhân đầu tư mạnh mẽ vào nông nghiệp, nông thôn. Thế nhưng nông nghiệp nước ta quy mô sản xuất còn nhỏ, năng suất, chất lượng thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường, phát triển còn thiếu bền vững, thâm dụng nhiều tài nguyên. Vậy làm sao để liên kết “4 nhà” thực sự đem lại hiệu quả. PGS.TS Đinh Trọng Thịnh, Học viện Tài chính đã trao đổi với PV báo Đại Đoàn Kết về vấn đề này.
Tác động khi tăng thuế VAT
Bộ Tài chính đang dự thảo đề cương xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế giá trị gia tăng; Thuế Tiêu thụ đặc biệt; Thuế Thu nhập doanh nghiệp; Thuế Thu nhập cá nhân và Thuế tài nguyên. Trong đó đáng chú ý là việc đề xuất mở rộng các đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng (VAT), tăng thuế VAT từ 10% lên 12% từ năm 2019.
Tết và bình ổn giá
Như thông lệ, thường vào dịp cận Tết, giá cả hàng hóa lại tăng. Trao đổi với Đại Đoàn Kết, PGS TS Đinh Trọng Thịnh, Học viện Tài chính cho rằng: Nếu giá tiêu dùng trong dịp Tết gia tăng sẽ kéo lạm phát của 2017 lên cao. Vì thế việc bình ổn giá trong dịp Tết sẽ góp phần bình ổn giá cho cả năm 2017, góp phần làm cho nền kinh tế phát triển theo đúng định hướng đã được Quốc hội, Chính phủ đề ra.
Mở rộng thị trường xuất khẩu
Hiện xuất khẩu đang bằng ½ so với kế hoạch đề ra, ảnh hưởng đến mục tiêu tăng trưởng GDP 6,7% của năm 2016. Trao đổi với Đại Đoàn Kết, PGS TS Đinh Trọng Thịnh (Học viện Tài chính) cho rằng, trước mắt việc đầu tiên là phải tìm mọi cách tháo gỡ và khắc phục khó khăn cho sản xuất, kể cả trong nông nghiệp và công nghiệp, để từ đó Việt Nam có được cơ cấu hàng hóa có giá trị xuất khẩu trên phạm vi toàn cầu.
Không thể 'bình chân'
Theo mức cho phép mà Chính phủ đề ra, 65% GDP, thì mức nợ công của Việt Nam hiện nay ở mức 62% vẫn được coi là ngưỡng an toàn. Tuy nhiên, giới chuyên gia kinh tế đánh giá, nếu không có giải pháp kiềm chế, chúng ta khó có thể trả hết nợ.
Xem thêm