Chủ Nhật, 24/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
dự án Luật sửa đổi
Tin tức cập nhật liên quan đến dự án Luật sửa đổi
Quốc hội thảo luận về dự án luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Bảo hiểm y tế
Ngày 31/10, các đại biểu thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế. Bộ trưởng Bộ Y tế giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu.
Chính trị
Đảm bảo công bằng khi tham gia bảo hiểm y tế
Chiều 24/10, Quốc hội thảo luận ở tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế. Ý kiến của nhiều Đại biểu Quốc hội cho rằng, việc sửa đổi cần làm rõ được trách nhiệm của người đóng và quyền lợi hưởng của người dân. Trong đó xác định rõ những quyền lợi của người tham gia bảo hiểm; đảm bảo không phát sinh bất công bằng giữa các đối tượng tham gia bảo hiểm y tế...
Chiều 26/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược
Theo chương trình, chiều nay (26/6), Quốc hội sẽ thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược. Sau khi Quốc hội thảo luận xong, Bộ trưởng Bộ Y tế giải trình, làm rõ một số vấn đề ĐBQH nêu.
Đối tượng nào được tiếp cận thông tin người nhiễm HIV?
Ngày 28/9, Uỷ ban Về các vấn đề xã hội của Quốc hội cho ý kiến về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống nhiễm virus gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS).
Tăng mức phạt ngăn chặn hành vi vi phạm hành chính: Bảo đảm tính răn đe
Ngày 10/6, Quốc hội thảo luận tại tổ về Dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính. Nhiều ý kiến đã bày tỏ quan điểm đồng tình với việc cắt điện, nước là một trong những biện pháp ngăn chặn trong xử lý vi phạm hành chính.
'Nóng' với tỷ lệ, cơ cấu đại biểu Quốc hội
Ngày 11/2, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội. Vấn đề tỷ lệ ĐBQH hoạt động chuyên trách, cơ cấu ĐBQH đã nhận được sự quan tâm của nhiều đại biểu.
80% các bộ, ngành không muốn tiếp thu ý kiến
Ngày 21/11, Quốc hội cho ý kiến về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Nhiều ĐBQH đã bày tỏ quan điểm không đồng tình với việc “đổi vai” khi vấn đề trách nhiệm chủ trì việc tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật, pháp lệnh sửa đổi theo hướng giao cơ quan trình dự án chủ trì việc tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật, pháp lệnh.
Giảm 10-15% đại biểu HĐND tại các cấp: Sẽ giám sát thế nào?
Tại dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương, ngoài đề xuất giảm số lượng phó chủ tịch HĐND cấp tỉnh, cấp huyện từ 2 xuống còn 1, Chính phủ cũng đề xuất giảm số lượng đại biểu HĐND các cấp ở từng loại hình đơn vị hành chính khoảng từ 10%-15% mỗi đơn vị hành chính. Vậy vấn đề giám sát sẽ như thế nào?
Không kỷ luật kiểu thiếu răn đe
Thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức chiều 10/6 tại Quốc hội, có 2 luồng ý kiến về việc nên giữ hay bỏ hình thức kỷ luật giáng chức đối với cán bộ, công chức. Trong khi một số đại biểu Quốc hội cho rằng nên bỏ hình thức kỷ luật giáng chức để tránh nể nang, bao che, thì không ít đại biểu khác lại cho rằng nên giữ lại để cán bộ có điều kiện phấn đấu.
Cần cách chức thay vì giáng chức
Chiều 24/5, sau khi nghe Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình về dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức, Quốc hội đã thảo luận tại tổ về dự án luật trên. Nhiều ĐB đã bày tỏ quan điểm không đồng tình với việc Chính phủ đề nghị bỏ quy định “giáng chức”.
Xử lý trách nhiệm khi tham mưu sai pháp luật
Ngày 25/3, UBND TP HCM cho biết, vừa có văn bản (số 979/UBND-NCPC) gửi Bộ Tư pháp để đóng góp ý kiến đối với Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Xem thêm