Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
e dè
Tin tức cập nhật liên quan đến e dè
Phát triển nhà ở xã hội: Vì sao doanh nghiệp vẫn e dè?
Các doanh nghiệp bất động sản cho rằng, việc tiếp cận các nguồn vốn vay phát triển nhà ở xã hội (NOXH) vẫn chưa thuận lợi. Mức lãi suất cho vay ưu đãi đầu tư xây dựng cũng như để thuê, mua NOXH hiện nay còn cao khiến doanh nghiệp không mặn mà với NOXH.
Kinh tế
Đặc sắc nhà dài Ê Đê
Biết tôi đi Đắk Lắk dự Trại sáng tác kịch bản phim truyện và phim tài liệu đề tài về Tây Nguyên nên ông Phạm Công Thắng, một cựu chiến binh từng nhiều năm “nằm vùng” ở Tây Nguyên, đã dặn: “Tây Nguyên được biết đến là vùng đất chứa đựng kho tàng văn hóa phong phú đa dạng và đặc sắc. Trong đó, kiến trúc nhà dài của dân tộc Ê Đê được ví như một công trình sáng tạo văn hóa độc đáo gắn liền với đời sống sinh hoạt, tín ngưỡng của các thế hệ người Ê Đê nơi xứ sở đại ngàn.
Giá lợn hơi tiếp tục biến động: Hộ chăn nuôi vẫn e dè tái đàn
Sau khi giảm về dưới ngưỡng 60.000 đồng/kg, đến thời điểm này giá lợn hơi vẫn chưa có dấu hiệu hồi phục. Trong khi, thịt lợn nhập khẩu tăng mạnh những tháng gần đây.
Đắk Lắk: Hiện thực hóa Nghị quyết về phát triển du lịch cộng đồng
Hiện thực hóa Nghị quyết 08/2021/NQ-HĐND ngày 13/8/2021 về “Hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng tại các thôn, buôn đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2021 - 2025” đang được xác định là cú hích, để du lịch cộng đồng tại Đắk Lắk phát triển.
Tái hiện lễ cúng ché của người Ê Đê
Theo quan niệm của người Ê Đê (Đắk Lắk), trong mỗi chiếc ché đều có một linh hồn. Ché không đơn thuần chỉ là hiện vật mà còn mang tính linh thiêng. Đây còn là vật dụng thể hiện sức mạnh của dòng tộc, tham gia vào dịp lễ giúp gắn kết cộng đồng, dòng họ. Do đó, người Ê Đê luôn làm lễ cúng báo với thần linh mỗi khi mua ché về hoặc khi có sự thay đổi liên quan đến ché.
Á hậu Kiều Loan mặc trang phục Ê Đê, trao quà cho người dân đón Tết
Với mong muốn đem mùa Tết 2023 ấm áp đến mọi miền Tổ quốc, trong chuyến hành trình thực hiện dự án “Tết Hạnh Phúc", Á hậu Kiều Loan khiến công chúng bất ngờ khi hóa thân thành cô gái Ê Đê, trao quà Tết cho bà con buôn làng Đắk Lắk.
Đắk Lắk: Bồi dưỡng tiếng Ê Đê cho cán bộ, chiến sĩ Lữ đoàn Đặc công 198
Sáng 17/10, tại Đắk Lắk, Lữ đoàn Đặc công 198 (Binh chủng Đặc công) phối hợp với Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên TP Buôn Ma Thuột khai mạc lớp bồi dưỡng tiếng dân tộc Ê Đê năm 2022.
Nét văn hóa đặc sắc của người Ê Đê
Đắk Lắk là địa phương có 49 dân tộc anh em cùng chung sống, trong đó mỗi dân tộc có những nét đẹp văn hoá riêng. Với người Ê Đê, ngoài những nét văn hóa cồng chiêng, văn hóa sử thi, kiến trúc nhà dài... thì kết nghĩa anh em cũng là một nét văn hóa đặc sắc.
Giá thịt lợn biến động thất thường: Người chăn nuôi e dè tái đàn
Những ngày gần đây giá thịt lợn có xu hướng tăng, giảm thất thường. Tuy mức giảm không nhiều nhưng cũng khiến người chăn nuôi e dè tái đàn, nhất là trong bối cảnh chi phí do thức ăn chăn nuôi, con giống tăng như hiện nay.
Giá thịt lợn tăng, người chăn nuôi vẫn e dè
Chi phí thức ăn chăn nuôi tăng quá cao, do đó dù giá lợn hơi cũng như giá thịt lợn tăng nhưng người chăn nuôi vẫn chưa thực sự mừng, từ đó cũng chưa dám mở rộng tái đàn.
Phụ huynh nội thành Hà Nội vẫn e dè khi con đến trường học trực tiếp
Để chuẩn bị mở cửa trường học đối với các khối lớp khác thuộc các quận nội thành của Hà Nội, các trường đang lấy ý kiến phụ huynh về việc có đồng ý cho con đến trường học trực tiếp hay không.
[VIDEO] Người mua vẫn e dè khi giá vàng tăng
Giá vàng trong nước liên tục tăng trong những ngày qua. Chiều ngày 18/11 ở mức trên 61,8 triệu đồng/lượng. Mặc dù giá vàng tăng cao nhưng người dân vẫn e dè trong việc mua bán mặt hàng này vì nhiều lo ngại
Nhà dài của người Ê đê
Khi người con gái lấy chồng, căn nhà được nối dài để làm nơi ở cho đôi vợ chồng mới. Rồi đến đời cháu gái, ngôi nhà lại tiếp tục được nối. Cứ như thế, nhà dài ra, mãi che chở cho cuộc sống của nhiều thế hệ người Ê đê nơi đại ngàn Tây Nguyên.
H’Hen Niê Hoa hậu truyền cảm hứng
Bây giờ thì cái tên hoa hậu H’Hen Niê đã trở nên quen thuộc trên truyền thông. Bởi cô gái người Ê Đê này sau khi lọt vào Top 5 cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ thế giới 2018 (Miss Universe 2018) đã luôn có những hoạt động truyền cảm hứng và chia sẻ với cộng đồng.
Canh cà đắng nấu cá khô
Cây cà đắng là một loại cây mọc dại, có quả lớn hơn quả cà pháo. Người Ê Đê thường sử dụng cà này để làm thực phẩm hàng ngày, tạo thành các món ngon như cà đắng xào, cà đắng om ếch, cà đắng kho, canh cà đắng... Trong đó, nổi tiếng là món canh cà đắng nấu cá khô.
Chuyện kể ở buôn Tơng Rang A
Buôn Tơng Rang A, xã Cư Drăm (Krông Bông- Đắk Lắk) hiện có 110 hộ, trong đó có 90 hộ đồng bào Ê Đê sinh sống.
Món vếch của người Ê Đê
Cách nấu vếch khá công phu. Công đoạn giết bò, mổ lấy vếch được tiến hành thật nhanh để không gây xáo trộn các thành phần bên trong nội tạng.
Cô giáo Ê Đê tâm huyết với học sinh vùng sâu
Tốt nghiệp Trường Đại học Tây Nguyên (Khoa Sư phạm Tiểu học) năm 2009, cô H’Jen Drao (dân tộc Ê Đê) ở xã Cư Drăm, huyện Krông Bông được phân công về giảng dạy tại Trường Tiểu học Yang Mao, xã Yang Mao (huyện Krông Bông- Đắk Lắk).
Rượu cần với người Ê-đê
Văn hóa ẩm thực của người Ê-đê vô cùng phong phú và đa dạng, trong đó, rượu cần được xem là một trong những thức uống đã tạo nên nét đặc trưng riêng.
Người trẻ bảo tồn nét đẹp văn hóa dân tộc
Những năm gần đây, nhiều nét đẹp về văn hóa dân tộc truyền thống của đồng bào Ê Đê, M’nông ở các buôn vùng sâu huyện Krông Bông (Đắk Lắk) đang có nguy cơ bị quên lãng.
Chiếc địu của đồng bào Ê-đê
Ở các buôn làng của người Ê-đê thuộc tỉnh Đắk Lắk, nghề dệt truyền thống vẫn luôn được những người phụ nữ nơi đây gìn giữ và phát triển. Họ thường tự dệt quần áo, chăn, mền cho bản thân và gia đình. Đặc biệt là những chiếc địu để địu em bé.
Người dân còn e dè với điện mặt trời
Chỉ trong 2 năm, điện mặt trời mái nhà đã phát triển bùng nổ với 1.000 MW. Phát triển năng lượng tái tạo là xu hướng tất yếu để hướng đến mục tiêu phát triển bền vững. Tuy nhiên, phần lớn người dân vẫn khá e dè với các thiết bị sử dụng điện từ nguồn năng lượng mới này.
Xem thêm