Thứ Bảy, 29/3/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
gạo thường
Tin tức cập nhật liên quan đến gạo thường
Thị trường nông sản: Giá gạo xuất khẩu tiếp tục tăng nhẹ
Giá gạo 5% tấm của Việt Nam được chào bán ở mức 397 USD/tấn, so với 392 USD/tấn của tuần trước. Tuy nhiên, một thương nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh cho biết hoạt động vẫn trầm lắng do nhu cầu yếu.
Kinh tế
Gạo thương hiệu Việt
Trong Ðề án “Tái cơ cấu ngành lúa gạo Việt Nam đến năm 2025 và 2030”, thì đến năm 2025, Việt Nam sẽ xuất khẩu khoảng 5 triệu tấn gạo; trong đó gạo thơm, đặc sản và gạo japonica chiếm 40%, gạo nếp 20%, gạo trắng phẩm chất cao 20%, gạo phẩm trung bình và thấp 15%, sản phẩm từ gạo 5%. Ðặc biệt, tỷ lệ gạo xuất khẩu có thương hiệu là 20%.
Thương hiệu hạt gạo Việt
Nhiều ngày qua, giá gạo xuất khẩu luôn ổn định ở mức cao. Đặc biệt, Hiệp định EVFTA đã rộng cửa cho gạo Việt vào châu Âu. Tuy nhiên để tạo uy tín và chỗ đứng lâu dài, giới chuyên gia cho rằng, cùng với chất lượng hạt gạo, cần phải tăng tốc xây dựng thương hiệu sao cho người tiêu dùng trên thế giới dễ nhận diện gạo Việt.
Lấy lại vị thế cho gạo Việt
Cách làm gạo xuất khẩu hiện nay là 1 hoặc 2 doanh nghiệp lớn đi gom gạo trong dân, trộn lẫn vào nhau rồi cứ thế xuất đi. Vì lẽ này nên gạo của Việt Nam khi xuất khẩu thường bị liệt vào danh mục gạo phẩm cấp thấp. Vì thế dẫu chúng ta đã có kinh nghiệm xuất khẩu 20 năm, vẫn không gây dựng được tên tuổi cho hạt gạo Việt. Và nếu ta vẫn giữ phương thức xuất khẩu như vậy thì sẽ ngày càng bị bỏ lại phía sau.
Xuất khẩu gạo của Việt Nam đã khởi sắc ngay từ quý 1
Lượng hợp đồng đăng ký xuất khẩu gạo từ năm 2017 chuyển sang còn nhiều, Indonesia đột ngột nhập khẩu gạo ngay từ đầu năm trong khi nguồn cung gạo trên thị trường khá hạn chế là những tín hiệu lạc quan hứa hẹn một năm xuất khẩu gạo khởi sắc nhất là trong quý 1 này.
Hướng mở xuất khẩu gạo
Doanh nghiệp xuất khẩu gạo cho rằng, kế hoạch của Bộ Công thương trong thời gian tới là đa dạng hóa thị trường. Tuy nhiên, thị trường Trung Quốc tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn, để phát triển bền vững ở thị trường này doanh nghiệp cần liên doanh, liên kết.
Tập trung tạo thương hiệu gạo Việt
Xây dựng thương hiệu để khẳng định vị trí cho gạo Việt trong thời kỳ hội nhập hiện nay, đó là điều mà bất cứ ai quan tâm đến ngành nông nghiệp nước nhà cũng đang rất trăn trở.
Nâng tầm thương hiệu, tăng sức cạnh tranh
Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia các Hiệp định thương mại tự do: Việt Nam- EU, TPP, và hội nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) cùng các Hiệp định thương mại tự do khác đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải nâng cao tầm thương hiệu trong việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ để nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Xem thêm