Thứ Ba, 26/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
giờ làm thêm
Tin tức cập nhật liên quan đến giờ làm thêm
Định lượng giờ làm thêm
Quy định về quản lý giờ làm thêm của học sinh, sinh viên (từ 15 tuổi trở lên) không quá 20 giờ/tuần trong kỳ học; không quá 48 giờ/tuần trong kỳ nghỉ, được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề xuất đưa vào dự thảo Luật Việc làm, tiếp tục nhận được nhiều ý kiến. Trong đó, không ít người cho rằng quy định như vậy là thiếu thực tiễn và khó khả thi.
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
'Siết' giờ làm thêm của sinh viên: Quản lý bằng cách nào?
Nhiều ý kiến cho rằng, đề xuất giới hạn giờ làm thêm của học sinh, sinh viên của Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội không đủ căn cứ và thiếu thực tiễn.
Nới trần giờ làm thêm: Bao nhiêu là vừa?
Tăng giờ làm thêm theo tháng, theo năm - vấn đề đang nhận được nhiều sự quan tâm của doanh nghiệp (DN), người lao động và cả những người quản lý, cơ quan xây dựng luật cũng như cơ quan thẩm tra.
Làm thêm và đãi ngộ
Quy định tăng giờ làm thêm lên tối đa 60 giờ/tháng, áp dụng cho tất cả các ngành nghề nhận được sự đồng tình của người lao động (NLĐ) và kể cả doanh nghiệp. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, bản chất làm thêm giờ là kéo dài thời gian lao động sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Vì thế cần thiết có thêm chế tài giám sát kiểm tra thực hiện đồng thời khuyến khích doanh nghiệp tăng cường thêm chế độ tiền lương chăm sóc cho người lao động.
Hài hòa quyền lợi
Thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành Nghị quyết số 17/2022 về số giờ làm thêm trong 1 năm, trong 1 tháng của người lao động trong bối cảnh phòng, chống dịch Covid-19 và phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội.
Tăng giờ làm thêm: Có nên cào bằng?
Theo các chuyên gia, dịch Covid-19 khiến thu nhập của người lao động bị ảnh hưởng trầm trọng. Bởi vậy, bản thân người lao động cũng có mong muốn làm thêm giờ, nhưng việc tăng giờ làm thêm cần cân nhắc kỹ.
Tăng giờ làm thêm 'kịch trần': Người lao động có được lợi?
Tăng thời gian làm việc để bù đắp cho những đơn hàng đã mất trong thời gian giãn cách là rất thiết thực. Nhất là với những ngành sử dụng nhiều lao động và hoạt động theo thời vụ như dệt may, da giày. Giới chuyên gia kinh tế nhận định như vậy khi nói về đề xuất tăng giờ làm thêm của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH).
Có nên tăng giờ làm thêm vượt khung?
Thời điểm này, tăng giờ làm thêm được cho là giải pháp cấp bách nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp do tác động tiêu cực của dịch Covid-19, đồng thời, giúp người lao động tăng nguồn thu sau một thời gian mất việc, nghỉ giãn cách. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, không nên “luật hóa” quy định này.
Đề xuất tăng giờ làm thêm
Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đang lấy ý kiến điều chỉnh giờ làm thêm, theo hướng vượt quy định 40 giờ mỗi tháng song không quá 300 giờ mỗi năm.
Tăng giờ làm thêm, nguyện vọng của ai?
Vấn đề giảm thời giờ làm việc bình thường và tăng khung giờ làm thêm đã trở thành tâm điểm tranh luận trên nghị trường ngày 23/10 khi Quốc hội thảo luận về Dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi. Đây là điều được dự báo từ trước bởi ngay ở giai đoạn lấy ý kiến cho Dự thảo, vấn đề này đã vấp phải sự phản đối gay gắt từ các chuyên gia cũng như người lao động.
Hơn 1.800 nghề, công việc liên quan tới quy định nghỉ hưu sớm
Sau rà soát, Bộ LĐ-TB&XH ước tính có khoảng 1.810 nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. Đây là một trong những căn cứ áp dụng cho người lao động khi nghỉ hưu trước tuổi quy định. Nội dung trên đang được quy định tại Dự thảo Luật Lao động 2012 sửa đổi.
Nóng: Đề xuất mới của Tổng LĐLĐ VN về tuổi hưu, tiền lương và giờ làm thêm
Trước thềm Kỳ họp Quốc hội lần thứ 8, Tổng LĐLĐ VN đã công bố hàng loạt đề xuất mới liên quan tới nhiều nội dung trong Dự thảo sửa đổi Luật Lao động 2012, như: Tuổi hưu của nữ nên dừng ở 58, giảm giờ làm trong tuần, thêm 3 ngày nghỉ lễ trong năm, bảo vệ lao động nữ mang thai…
Tăng giờ làm thêm - nhìn từ nhiều phía
Mở rộng khung thỏa thuận thời giờ làm thêm tối đa là vấn đề đang còn nhiều ý kiến khác nhau tại dự án Bộ luật Lao động sửa đổi. Chính phủ đưa quan điểm mở rộng khung thỏa thuận giờ làm thêm tối đa đến 400 giờ/năm. Còn tại phiên họp thứ 36, Ủy ban Thường vụ (UBTV) Quốc hội, cơ quan thường trực của Quốc hội với vai trò lập pháp lại không tán thành với đề xuất mở rộng khung thỏa thuận giờ làm thêm tối đa đến 400 giờ/năm.
Không tán thành việc tăng giờ làm thêm
Ngày 20/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Bộ luật Lao động sửa đổi. Vấn đề mở rộng khung thỏa thuận giờ làm thêm tối đa vẫn nhận được sự quan tâm của nhiều đại biểu.
Tăng giờ làm thêm để làm gì?
“Nhà tôi cách công ty chừng 40 km nhưng tháng nào nhiều thì về thăm con được 4 ngày, nhưng vào tháng cao điểm có khi 3 tháng không thăm con. Cả hai vợ chồng đều là công nhân, lương thấp nên khi có đơn hàng chúng tôi tranh thủ làm thêm. Làm thêm về có hôm chỉ kịp gặm cái bánh mì rồi ngủ để lấy sức sáng hôm sau đi làm cho kịp…”.
Nóng phiên thảo luận về tăng giờ làm thêm
Ngày 14/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về một số nội dung lớn còn có ý kiến khác nhau của dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi). Vấn đề mở rộng khung thỏa thuận thời gian làm thêm tối đa, tiền lương làm thêm giờ đã nhận được sự quan tâm của nhiều đại biểu.
Có nên nâng giờ làm thêm lên 400 giờ/năm?
Chiều 12/6, Quốc hội thảo luận về Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi). Vấn đề nâng tuổi nghỉ hưu; mở rộng khung thỏa thuận về giờ làm thêm tối đa từ 300 giờ/năm lên 400 giờ/năm đã nhận được sự quan tâm tranh luận của nhiều đại biểu. Đa số đại biểu không đồng ý với việc nâng giờ làm thêm lên 400 giờ/năm.
Lấy ý kiến nâng số giờ làm thêm tối đa lên 400 giờ một năm
Theo Dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi đang được Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội lấy ý kiến khung thỏa thuận về thời gian làm thêm giờ được nâng tối đa lên 400 giờ/năm. Đây là một trong những nội dung được nhiều người lao động và các doanh nghiệp quan tâm.
Cân nhắc khi tăng giờ làm thêm
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đang lấy ý kiến đóng góp cho Dự thảo sửa đổi Luật Lao động, trong đó có nội dung điều chỉnh thời gian làm thêm giờ tối đa của người lao động từ 300 lên 400 giờ/năm.
Tăng giờ làm thêm hay tăng năng suất lao động?
Cho rằng thời gian làm thêm từ 200 đến 300 giờ hiện nay là thấp, tại hội nghị đối thoại với doanh nghiệp về chính sách lao động, tiền lương và bảo hiểm xã hội do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Bộ Lao động, Thương binh & Xã hội tổ chức mới đây, một số doanh nghiệp đã kiến nghị tăng thời gian làm thêm. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng quy định hiện nay là phù hợp, nhằm đảm bảo sức khỏe cho người lao động.
Xem thêm