Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
gốm bàu trúc
Tin tức cập nhật liên quan đến gốm bàu trúc
Thăng trầm nghề gốm - Bài 2: Về Bàu Trúc nghe gốm 'kể chuyện'
Nằm cách TP Phan Rang - Tháp Chàm (tỉnh Ninh Thuận) khoảng 10km về hướng Nam, làng gốm Bàu Trúc trở thành điểm đến hấp dẫn du khách trong và ngoài nước, bởi nghệ thuật chế tác gốm của người Chăm, bởi đời sống hiền hòa của vùng quê xanh biếc. Thế nhưng, bên trong làng nghề nghìn năm tuổi vẫn là nỗi đau đáu của các nghệ nhân…
Văn hóa
Giữ hồn cho gốm Bàu Trúc
Nghệ nhân Đàng Thị Phan ở làng Bàu Trúc (thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) ba lần ra Bảo tàng Dân tộc Hà Nội thi tay nghề nặn gốm thủ công. Lần thứ tư bà Phan mang theo 50 kg đất đồng Nú Lăng trộn với cát sông Quao mang sang thủ đô Nhật Bản trình diễn nghề gốm truyền thống Bàu Trúc trong vòng 2 tháng. Người làng Bàu Trúc không quên những nghệ nhân giữ gìn truyền thống nghề làm gốm của người Chăm, tìm cách phát triển, thổi hồn vào từng sản phẩm truyền thống của quê hương.
Lễ hội Ka Tê và Nghệ thuật làm gốm làng gốm Bàu Trúc trở thành di sản quốc gia
Trong Lễ hội Ka Tê năm 2017, đồng bào Chăm ở Ninh Thuận đã đón nhận niềm vui lớn, khi Lễ hội Ka Tê và Nghệ thuật làm gốm truyền thống của người Chăm làng Bàu Trúc được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
[ẢNH] Gốm Bàu Trúc
Làng gốm Bàu Trúc thuộc thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận. Từ thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, đi theo hướng nam chừng 10 cây số là tới. Bàu Trúc được coi là làng gốm cổ xưa bậc nhất Đông Nam Á, như một bảo tàng gốm của đồng bào Chăm.
Về Bàu Trúc
Tới nay, làng Chăm Bàu Trúc đã không còn xa lạ không chỉ đối với người Việt mà với cả du khách quốc tế. Những người yêu sản phẩm gốm đều biết đến Bàu Trúc. Đây là ngôi làng gốm cổ bậc nhất Đông Nam Á, cách làm gốm cũng như màu sắc đặc trưng của nó không giống với bất cứ hình thức gốm nào. Trước hết hãy tìm hiểu, ngôi làng Chăm này vì sao có tện gọi là Bàu Trúc?
Xem thêm