Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
học lịch sử
Tin tức cập nhật liên quan đến học lịch sử
Giúp học sinh học lịch sử qua những sự kiện lịch sử
Nhiều trường học đã tổ chức các chương trình văn nghệ, nghệ thuật, trò chuyện chuyên đề để giáo dục cho học sinh về lịch sử hào hùng của dân tộc cũng như lòng tự hào, biết ơn với thế hệ cha anh.
Giáo dục
GS.NGND Phan Huy Lê: Một đời cống hiến cho Sử học
Trong hơn 60 năm, kể từ khi là một giảng viên đại học đến lúc từ biệt cõi đời, GS.NGND Phan Huy Lê với trí tuệ uyên bác và lòng nhiệt thành cống hiến đã để lại cho hậu thế nhiều công trình nghiên cứu xuất sắc cho sự nghiệp giáo dục và nền Sử học nước nhà.
Người kể chuyện lịch sử vui vẻ
Tình cờ lựa chọn khoa Lịch sử, là một trong những người tham gia thành lập Viện Sử học, Giáo sư Lê Văn Lan dành gần một thế kỷ nghiên cứu lịch sử cổ đại. Nhưng về phương pháp khoa học, quan điểm khoa học và quan niệm sống, ông lại là một người hiện đại.
77 năm Cách mạng tháng Tám năm 1945: Những bài học lịch sử còn nguyên giá trị
Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công là thắng lợi vĩ đại đầu tiên của nhân dân ta từ khi có Đảng lãnh đạo, mở ra bước ngoặt trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
Quốc hội yêu cầu môn lịch sử có cả phần bắt buộc và lựa chọn
Theo Nghị quyết Kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XV được ban hành, Quốc hội đề nghị nghiên cứu việc dạy và học môn Lịch sử trong chương trình trung học phổ thông sẽ gồm cả phần bắt buộc và lựa chọn.
“Chấn hưng” dạy và học Lịch sử trong nhà trường
Trong các cuộc tiếp xúc cử tri của lãnh đạo Đảng, nhà nước, cử tri rất băn khoăn trước việc Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa môn Lịch sử là môn học tự chọn ở bậc Trung học phổ thông. Theo bà Nguyễn Thị Việt Nga - Ủy viên Ủy ban Văn hóa, giáo dục của Quốc hội, lịch sử của dân tộc ta rất hào hùng và hấp dẫn, tại sao chúng ta lại biến lịch sử hào hùng, hấp dẫn thành bài học khô khan?
Lịch sử phải là môn bắt buộc ở bậc Trung học phổ thông
Ông Lê Mã Lương kiến nghị, ở với bậc Trung học phổ thông không tích hợp môn sử với môn học khác mà phải là môn học bắt buộc. Ở bậc trung học phổ thông việc trang bị dạy học lịch sử là rất cần thiết.
Học Lịch sử kiểu đối phó: Đừng đổ lỗi cho học sinh
Tình trạng học sinh không ham thích học môn Lịch sử đã được nhắc tới nhiều. Song đến nay thực tế này vẫn chưa có nhiều thay đổi. Vậy nguyên nhân do đâu?
Lúng túng dạy môn tích hợp
2 môn học tích hợp trong chương trình lớp 6 năm học 2021-2022 gồm: Lịch sử - Địa lý (tích hợp từ 2 môn Lịch sử và Địa lý) và môn Khoa học tự nhiên (tích hợp từ 3 môn: Vật lý, Hóa học, Sinh học).
Giáo viên dạy tích hợp: Còn nhiều băn khoăn
Tới năm học 2024-2025, các môn Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý riêng lẻ sẽ không còn tồn tại mà thành các môn tích hợp. Vậy việc bồi dưỡng giáo viên ra sao? Các giáo viên “thừa” ra sẽ như thế nào?
Học lịch sử online miễn phí
Kể từ khi dịch Covid-19 bùng phát ở Việt Nam (đầu năm 2020), nhiều ngành nghề dịch vụ và những địa điểm thăm quan du lịch, trong đó có bảo tàng buộc phải đóng cửa. Trong cái khó, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia (BTLSQG) đã phải xoay chuyển tình thế để thích ứng. Từ đó, những lớp học lịch sử online miễn phí đã được ra đời.
Thầy giáo là F1, hàng trăm học sinh nghỉ học
Hàng trăm em học sinh thuộc các khối 6,7 và 8 tại Trường THCS Đô Thành, xã Đô Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An) được nhà trường cho nghỉ học, vì thầy giáo dạy môn lịch sử được xác định là F1 của bệnh nhân Covid-19.
5 bài học lịch sử của sự ra đời Quân giải phóng miền Nam Việt Nam
Việc đánh giá, nhìn nhận lại quá trình ra đời Quân giải phóng miền Nam Việt Nam sẽ góp phần quan trọng vào giáo dục truyền thống cách mạng cho toàn Đảng, toàn Dân và toàn Quân; hun đúc tinh thần yêu nước, yêu CNXH, lòng tự hào, tự tôn dân tộc, ý chí độc lập, tự chủ, tinh thần quật khởi và khát vọng yêu chuộng hòa bình cho các thế hệ hôm nay.
Học lịch sử bằng công nghệ số
Nhân ngày Di sản Việt Nam vừa qua, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II và Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) đã phối hợp với Sở GDĐT tỉnh Lâm Đồng tổ chức sự kiện “Di sản với học đường” tại Trường THPT Bùi Thị Xuân - Đà Lạt.
Nam bộ kháng chiến - Ý chí bảo vệ độc lập tự do và bài học lịch sử
Đó là chủ đề của hội thảo do Bộ Quốc phòng và Thành ủy TP HCM tổ chức sẽ diễn ra tới đây, tại TP HCM.
Hội thảo khoa học ‘Lịch sử hình thành Giáo hội Phật giáo Cổ truyền Việt Nam
Ngày 16/6, Hội thảo khoa học “Lịch sử hình thành Giáo hội Phật giáo Cổ truyền (GHPGCT) Việt Nam” đã chính thức diễn tại Trung tâm Văn hoá tượng Phật Niết bàn chùa Hội Khánh (phường Phú Cường, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương).
Lý Phật Tử, một bài học lịch sử
Trong vương triều Tiền Lý (544-602), với bốn đời vua: Lý Nam Đế, Triệu Việt Vương, Đào Lang Vương - Lý Thiên Bảo và Hậu Lý Nam Đế - Lý Phật Tử thì dường như đời vua cuối cùng khiến người đời sau bàn tán nhiều nhất. Vậy sự thực Lý Phật Tử là người như thế nào? Công tội ra sao?
40 năm chiến tranh bảo vệ Tổ quốc: Những tháng ngày không thể lãng quên
Sáng 15/2, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam chủ trì, phối hợp với Hội Khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia “Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc - 40 năm nhìn lại (1979-2019)”. 60 báo cáo tham luận tại Hội thảo tập trung vào những vấn đề cơ bản, khẳng định sự thật lịch sử và tính chính nghĩa của Việt Nam trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc.
Chiến thắng Đường 9-Khe Sanh 1968: Tầm vóc và bài học lịch sử
Ngày 4/7, Bộ Quốc phòng tổ chức buổi họp báo giới thiệu hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng “Chiến thắng Đường 9-Khe Sanh 1968: Tầm vóc và bài học lịch sử”. Hội thảo sẽ diễn ra vào ngày 9/7, tại TP Vinh, tỉnh Nghệ An. Ban Tổ chức cho biết đến nay đã có 69 bài tham luận gửi đến Hội thảo.
Kết nối Lịch sử với cuộc sống hiện đại
Tại hội thảo quốc tế về “Đào tạo và bồi dưỡng giáo viên môn Lịch sử đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình, sách giáo khoa”, do Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tổ chức, các thành viên của nhóm biên soạn chương trình môn Lịch sử cho hay, tới đây việc dạy và học bộ môn này sẽ có nhiều điểm mới.
Cơ hội cho văn học lịch sử Việt Nam
Hội Nhà văn Việt Nam vừa tổ chức Lễ trao giải thưởng giải thưởng văn học năm 2016 cho 7 tác giả với 7 tác phẩm. Ở loại hình văn học dịch, tiểu thuyết “Lâu đài sói” của nhà văn Hilary Mantel đã được vinh danh. Nhân dịp này, PV Báo Đại Đoàn Kết đã có cuộc trao đổi ngắn với nhà phê bình Nguyễn Chí Hoan - dịch giả của “Lâu đài sói”.
Nâng cao chất lượng giáo dục môn lịch sử
Phát biểu tại Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày thành lập Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Chủ tịch nước Trần Đại Quang đề nghị Hội phối hợp chặt chẽ với Bộ GD&ĐT nâng cao chất lượng giáo dục môn lịch sử, góp phần giáo dục truyền thống, xây dựng nhân cách và bản lĩnh cho thế hệ trẻ.
Xem thêm