Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
khảo cổ học
Tin tức cập nhật liên quan đến khảo cổ học
Ứng xử thế nào với các di tích khảo cổ học?
Ngày 14/11 tại Hà Nội, nhiều kết quả khảo cổ đã được Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) công bố trong hội thảo “Thông báo Khảo cổ học toàn quốc lần thứ 59 - năm 2024” với chủ đề “Những phát hiện mới về Khảo cổ học”. Trong đó, kết quả khảo cổ học ở Di chỉ Vườn Chuối (xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội) nhận được sự quan tâm đặc biệt của giới chuyên gia.
Văn hóa
Công viên di sản - nhìn từ Di chỉ Vườn Chuối
Sau những cuộc khai quật, đến nay, chưa có di chỉ khảo cổ nào được giữ gìn, biến thành Công viên di sản - nơi mà các di vật có thể kể lại những câu chuyện lịch sử, để mọi người đến tham quan, tìm hiểu và chiêm nghiệm. Có thể nói, các “mỏ vàng” di chỉ khảo cổ chưa được đánh thức. Mới nhất là Di chỉ Vườn Chuối có niên đại lên tới khoảng 3.500 năm với diện mạo của một ngôi làng qua các thời kỳ tiền sử...
Thái Nguyên đề nghị công nhận di chỉ khảo cổ Mái đá Ngườm là Di tích Quốc gia đặc biệt
Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên vừa chỉ đạo Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch, Bảo tàng tỉnh Thái Nguyên phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chuyên môn lập hồ sơ đề nghị công nhận di chỉ khảo cổ Mái đá Ngườm là Di tích Quốc gia đặc biệt.
Phát huy giá trị khảo cổ học
Ngày 2/11, tại Hà Nam, Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Nam tổ chức hội thảo “Thông báo khảo cổ học toàn quốc” lần thứ 58.
Peru tìm thấy xác ướp vị thành niên hơn 1.000 năm tuổi
Các nhà khảo cổ học của Peru đã khai quật được một xác ướp hơn 1.000 năm tuổi ở ngoại ô Thủ đô Lima hôm 24/4, đây là khám phá mới nhất có niên đại từ thời tiền Inca.
Phát huy giá trị khu khảo cổ học Hoàng thành Thăng Long
Mới đây, tại tọa đàm với chủ đề “Phát huy giá trị không gian khu khảo cổ học tại Hoàng thành Thăng Long”, các chuyên gia đã khẳng định khu di sản Hoàng thành Thăng Long đóng vai trò trung tâm quyền lực quốc gia, nơi hiện hữu các giá trị lịch sử - văn hóa lớn. Tính liên tục của di sản với tư cách là một trung tâm quyền lực, cùng tầng lớp di tích, di vật đa dạng, phong phú, sinh động, trong đó có di sản khảo cổ học đã trở thành niềm tự hào của nhân dân Thủ đô Hà Nội nói riêng và cả nước Việt Nam nói chung, đồng thời mở ra những cơ hội mới trong hợp tác quốc tế về nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị cho di sản.
Trưởng đại diện UNESCO bất ngờ trước công trường khai quật tại thành nhà Hồ
Thăm quan các vị trí đã được khai quật tại thành nhà Hồ (huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa), ông Christian Manhart, Trưởng Đại diện UNESCO tại Việt Nam bày tỏ sự ấn tượng, đồng thời mong muốn Trung tâm bảo tồn di sản thành nhà Hồ tiếp tục mở rộng khu vực khai quật để tìm kiếm nhiều di tích, kiến trúc còn bị vùi lấp trong đất.
Không phong kín di sản
Trải qua hơn 20 năm nghiên cứu, bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị, di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Dù vậy, phía chuyên gia cho rằng, “viên ngọc” vô giá này vẫn chưa được bảo tồn và phát huy xứng tầm. Để tạo sức sống cho di sản, Hà Nội cần phương pháp bảo tồn có chọn lọc.
Bí ẩn phía sau những bức chạm khắc 1.000 năm tuổi của thổ dân châu Mỹ ở Alabama
Được biết đến với tên gọi "glyphs", các tác phẩm chạm khắc độc đáo được điêu khắc trong lớp bùn mềm trên trần hang động có thể cung cấp những sự thật về truyền thống của các thổ dân bản địa phía đông nam nước Mỹ.
Hé lộ nhiều bí ẩn nền văn hóa Óc Eo
Sau 4 năm (2017-2020) tiến hành nghiên cứu, khai quật, ngày 25/3, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam đã tổ chức lễ công bố kết quả đề án khảo cổ học văn hóa Óc Eo. Đây cũng là bước tiến quan trọng trong việc xây dựng hồ sơ đề cử UNESCO xem xét công nhận khu di tích Óc Eo - Ba Thê và Nền Chùa là di sản văn hoá của nhân loại.
Những phát hiện khảo cổ học lớn nhất 2021, một có thể 'thay đổi lịch sử'
Tuy bị ảnh hưởng lớn bởi đại dịch gây ra, năm 2021 vẫn chứng kiến hàng loạt bí ẩn được “vén màn" mang tính thuận lợi đối giới khảo cổ học. Cùng nhìn lại 4 trong số phát hiện lớn nhất trong năm nay, một trong số đó là nhân tố có thể “thay đổi lịch sử”.
Nhiều phát hiện khảo cổ học có giá trị trong năm 2021
Ngày 30/11, Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Ninh Bình tổ chức Hội nghị thông báo khảo cổ học lần thứ 56 - năm 2021. Hội nghị được tổ chức bằng hình thức trực tiếp (tại Ninh Bình) và trực tuyến.
Phát hiện nhiều di vật khảo cổ tại di tích chùa Trại Cấp
Hội Khảo cổ học Việt Nam vừa phối hợp với Bảo tàng Quảng Ninh tiến hành khai quật khảo cổ tại di tích chùa Trại Cấp, phát hiện nhiều di vật khảo cổ quý, mang giá trị về văn hóa, lịch sử, góp phần làm cơ sở cứ liệu khoa học chân xác phục vụ xây dựng hồ sơ khoa học Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử đề nghị UNESCO công nhận di sản thế giới.
Tiến hành khai quật khảo cổ tại Hải Dương
Bộ VHTTDL vừa ban hành Quyết định cho phép Sở VHTTDL tỉnh Hải Dương phối hợp với Hội Khảo cổ học Việt Nam thăm dò, khai quật khảo cổ tại 3 địa điểm.
Trung Quốc phát hiện 2 ngôi mộ cổ hơn 1.800 năm tại tỉnh Hồ Nam
Các nhà khảo cổ đã tìm thấy 23 cổ vật trong một ngôi mộ 1.800 năm tuổi, gồm đồ đồng, đồ gốm và dao sắt, trong ngôi mộ còn lại có các đồng tiền bằng đồng đỏ và cũng có một số đồ gốm.
Gốc nguồn Hùng Vương nhìn từ ngọc phả
Nhiều cuộc khảo cổ học đã chứng minh thời đại Hùng Vương không phải là thời kỳ huyền sử. Trước nay, nhiều người biết đến thời đại Hùng Vương qua các sách sử. Còn thời đại đó qua các bản ngọc phả như thế nào thì chưa rõ.
Di chỉ khảo cổ học Lung Leng - Bức tranh toàn cảnh thời tiền sử
Lung Leng là di chỉ có tầng văn hóa nguyên vẹn phản ánh các giai đoạn phát triển cơ bản từ thời đại đá cũ đến thời đá mới, qua thời kỳ kim khí, thậm chí cả vết tích khảo cổ học thời kỳ lịch sử sau này
Phát hiện nhiều nghiên cứu mới về khảo cổ học
Ngày 26 và 27/9, tại Hà Nội, Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) đã tổ chức Hội nghị thông báo Khảo cổ lần thứ 54 - năm 2019.
Tàu buôn mất tích 165 năm phát lộ sau bão lớn ở Wales
Xác con tàu biến mất không dấu vết từ năm 1854 nhô lên dưới lớp cát ở bãi biển tại hạt Conwy của Wales sau trận bão mạnh tuần trước. Các nhà khảo cổ học cho rằng những thanh gỗ bao quanh đầu tàu, xuất hiện sau khi mưa bão cuốn trôi phần lớn trầm tích trên bãi biển Pensarn ở thị trấn Abergele, thuộc về tàu buôn mất tích dài 13,7 mét và nặng 35 tấn tên Endeavour.
Khai quật di chỉ khảo cổ học Vườn Chuối
Ngày 23/4, Bộ VHTTDL ban hành Quyết định 1470/QĐ-BVHTTDL: “Cho phép Ban Quản lý di tích Danh thắng Hà Nội phối hợp với Viện Khảo cổ học thăm dò, khai quật tại 3 khu vực: Gò Vườn Chuối, gò Mả Phượng, gò Dền Rắn thuộc xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, TP Hà Nội”.
Thúc đẩy sự hợp tác quốc tế trong lĩnh vực khảo cổ học
Sáng 23/9, tại TP Huế, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế và Hội Tiền sử Ấn Độ - Thái Bình Dương (IPPA) tổ chức khai mạc Đại hội lần thứ 21 của IPPA. Sự kiện này có sự tham dự của hơn 700 nhà nghiên cứu, sinh viên sau đại học đến từ 35 quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Khai quật khảo cổ học tàu cổ Dung Quất
Ngày 10/7, thông tin từ UBND tỉnh Quảng Ngãi cho biết, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia phối hợp UBND tỉnh Quảng Ngãi, Sở VHTTDL tỉnh Quảng Ngãi vừa tổ chức lễ khởi công khai quật khảo cổ học tàu cổ Dung Quất.
Xem thêm