Thứ Bảy, 23/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
kiểm soát tài sản
Tin tức cập nhật liên quan đến kiểm soát tài sản
Kiểm soát tài sản để chống tham nhũng
Vừa qua, tại phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Lê Minh Trí đã đề xuất cần ban hành Luật Đăng ký tài sản để phòng ngừa tham nhũng và thu hồi tài sản tham nhũng. Theo ông Lê Như Tiến, ĐBQH khóa XIII, kiến nghị đó là xác đáng.
Chính trị
Kiểm soát tài sản của cán bộ: Ngăn ngừa tham nhũng
Hiện, Thanh tra Chính phủ (TTCP) đang phối hợp với các bộ, ngành để hoàn thiện dự thảo nghị định kiểm soát tài sản của người có chức vụ, quyền hạn, nhằm phòng chống có hiệu quả tệ nạn tham nhũng. Theo đó, các quan chức sẽ phải kê khai tất cả tài sản có giá trị từ 50 triệu đồng trở lên, nếu che giấu không khai hoặc khai gian dối sẽ bị xử lý kỷ luật, bãi nhiệm hoặc miễn nhiệm chức vụ đang giữ.
Cần có cơ quan độc lập để kiểm soát tài sản, thu nhập của cán bộ
Kê khai tài sản và kiểm soát kê khai tài sản đang là khâu yếu hiện nay cho nên đây là phần quan trọng nhất trong Dự thảo Luật Phòng, chống tham nhũng (sửa đổi).
Đề xuất thành lập cơ quan kiểm soát tài sản
Ngày 13/6, Quốc hội dành thời gian cả ngày để thảo luận về Dự án Luật Phòng chống tham nhũng (PCTN) sửa đổi. Các đại biểu đã đưa ra các biện pháp nhằm xử lý thu hồi tài sản tham nhũng, trong đó có việc xử lý tài sản, thu nhập không chứng minh được nguồn gốc. Đặc biệt nhiều ĐB đã đề xuất thành lập cơ quan độc lập để kiểm soát tài sản.
Đề xuất Thanh tra Chính phủ kiểm soát tài sản từ Giám đốc Sở trở lên
Theo đại diện Chính phủ, một trong những nguyên nhân chính dẫn đến việc thực hiện các quy định về kê khai, minh bạch tài sản, thu nhập chưa hiệu quả là do chưa có bộ máy được giao nhiệm vụ chuyên trách quản lý bản kê khai và sử dụng, khai thác các thông tin, dữ liệu có được để kiểm soát biến động tài sản, thu nhập của người có nghĩa vụ kê khai.
Kiểm soát tài sản để chống tham nhũng
Cả nước có 1.113.422 người kê khai tài sản trong năm 2016. Qua xác minh, cơ quan chức năng chỉ phát hiện... 3 trường hợp không trung thực. Con số trên được Thanh tra Chính phủ công bố chính thức tại cuộc họp Quốc hội cho ý kiến dự thảo của Chính phủ về công tác phòng chống tham nhũng (PCTN) năm 2017. Đây là con số khó tin, gây sốc trong dư luận và nhận được sự phản ứng gay gắt của nhiều người. Nhiều ý kiến cho rằng, không kiểm soát được tài sản sẽ là vô phương trong chống tham nhũng.
Kê khai tràn lan khó kiểm soát
Trao đổi với Đại Đoàn Kết, nguyên Phó Tổng Thanh tra Chính phủ Dương Ngọc Sơn cho rằng: Kê khai tài sản là một chủ trương đúng và phải thực hiện. Bởi kê khai tài sản nằm trong nội dung về phòng, chống tham nhũng nên rất cần thiết. Tuy nhiên không nên làm tràn lan mà nên có trọng điểm, tập trung vào một số người. Kê khai thấy hiện tượng mập mờ phải xử lý ngay. Không chứng minh được thì phải coi đó là tài sản không minh bạch, và phải kiểm tra, kết luận chặt chẽ, thu hồi.
Kiểm soát tài sản để chống tham nhũng
Trao đổi với Đại Đoàn Kết, ông Lê Như Tiến- nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội cho rằng để xảy ra tình trạng kê khai tài sản thiếu trung thực là do buông lỏng quản lý cán bộ, trong đó có trách nhiệm của chính cơ quan quản lý cán bộ công chức đó; đồng thời là trách nhiệm của cơ quan bảo vệ pháp luật. Khi có dấu hiệu vi phạm pháp luật mà không vào cuộc kiểm tra, điều tra, xem xét kịp thời sẽ dẫn đến hậu quả xấu.
Kiểm soát thu nhập, tài sản
Thực tế cho thấy, khi thu hồi tài sản do tham nhũng mà có - thu hồi đất đai lại rất khó khăn so với thu hồi tiền. Trước vấn đề mà ĐĐK đặt ra, ông Đinh Xuân Thảo- Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp của Quốc hội cho rằng: Người tham nhũng không mấy khi đứng tên mình mà lại đứng tên vợ con, cháu, anh em... cho nên khó thu hồi. Chính vì vậy mà cần bổ sung, hoàn chỉnh trong luật.
Xem thêm