Thứ Hai, 25/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
lo âu
Tin tức cập nhật liên quan đến lo âu
Bóng đá trẻ nhiều nỗi lo âu
Cánh cửa tiến vào bán kết U19 Đông Nam Á 2024 của U19 Việt Nam đã gần như không còn sau thất bại đậm đà 2-6 trước U19 Australia. Thầy trò HLV Hứa Hiền Vinh dù đã cho thấy nỗ lực cùng sự tiến bộ, nhưng cũng đã bộc lộ rõ năng lực yếu hơn nhiều tại giải đấu năm nay.
Thể thao
Dự án của Đại học Thái Nguyên chậm triển khai, người dân thấp thỏm lo âu
Được phê duyệt quy hoạch từ năm 2011, nhưng đến nay sau gần 13 năm đã trôi qua, Dự án xây dựng Trường đại học Y - Dược cơ sở II (thuộc Đại học Thái Nguyên) vẫn chưa được triển khai, ảnh hưởng đời sống nhân dân vùng quy hoạch.
[ẢNH] Quảng Ngãi: Người dân lo sợ sạt lở núi Cà Mon
Hiện nay ở núi Cà Mon, thôn Nước Lăng, xã Ba Xa, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi đang xảy ra hiện tượng những vết nứt ngày càng mở rộng, kéo dài, khả năng gây sạt lở rất cao, nên rất nguy hiểm, người dân nơi đây phải sống trong cảnh thấp thỏm lo âu vì sạt lở núi có thể xảy ra bất cứ lúc nào.
Mệt mỏi vì rối loạn lo âu
Với một số người, ngay cả khi cơ thể đang khỏe mạnh nhưng vẫn có những nỗi lo âu thái quá về bệnh tật. Chỉ cần một sự bất thường nhỏ trên cơ thể cũng có thể khiến họ hoang mang và cho rằng mình gặp trọng bệnh.
Để tuổi già bớt âu lo
Không còn là gánh nặng mà còn có ích, tự tin với cuộc sống độc lập khi về già với sản phẩm Tín dụng Hưu trí.
'Bên trong cán bộ sợ sai, bên ngoài dân chúng thở dài lo âu'
“Bên trong cán bộ sợ sai, bên ngoài dân chúng thở dài lo âu. Đã sợ sai còn né tránh, đùn đẩy, cái gì thuận lợi thì nhận vào bản thân, còn khó khăn thì đẩy cho tổ chức, người khác và bên ngoài”-Đại biểu Vũ Trọng Kim nói.
Coi chừng… ăn kiêng quá mức
Hiện nhiều người thực hiện các chế độ ăn kiêng. Tuy nhiên, theo các chuyên gia y tế, tùy theo sức khỏe mỗi người để thực hành ăn kiêng, và đề phòng mắc bệnh chán ăn tâm thần.
300 hộ dân lo âu trước dự án quy hoạch
Biến cố thiên tai gây thiệt hại nghiêm trọng đến tính mạng và tài sản của người dân phường Hòa Khánh Nam, Hòa Khánh Bắc, Hòa Minh vào tháng 10 vừa qua buộc chính quyền TP Đà Nẵng quyết định hủy Dự án quy hoạch ga Đà Nẵng “treo” gần 20 năm. Tuy nhiên, tại xã Hòa Nhơn vẫn còn 300 hộ dân thấp thỏm lo âu vì những dự án dang dở.
Bất bình đẳng giới trong thị trường lao động - Bài 1: Lao động nữ lo âu
Dù đã có nhiều chính sách được ban hành nhưng lao động nữ vẫn chịu nhiều thiệt thòi hơn so với lao động nam. Đặc biệt là tại các khu công nghiệp, khu chế xuất (KC, KCX), mức độ chênh lệch về tiền lương, vị trí, trợ cấp thể hiện khá rõ nét.
TP HCM triển khai 'cấp cứu trầm cảm'
Ngày 22/7, Sở Y tế TP HCM cho biết, ngành y tế thành phố triển khai thử nghiệm cấp cứu trầm cảm. “Cấp cứu trầm cảm” là hoạt động mới của ngành Y tế TP HCM nhằm chăm sóc và điều trị những trường hợp có biểu hiện trầm cảm thể nặng.
Chuyên gia Đinh Đoàn: Đừng sợ bệnh thành tích, hãy thay đổi các tiêu chí của thành tích
Hiện nay hầu hết các trường đều đã có kế hoạch và dần đưa học sinh trở lại trường học sau một thời gian dài học online. Tuy nhiên, đại đa số các trường vẫn áp lực trước việc hoàn thành mục tiêu năm học, trước các kỳ thi phía trước. Theo chuyên gia Đinh Đoàn thì điều này là bất hợp lý. Các trường cần quan tâm chăm sóc tâm lý cho học sinh khi trở lại trường, các cơ quan chuyên môn cần thay đổi tiêu chí đánh giá thành tích thay vì coi thành tích là một loại bệnh.
Dân thấp thỏm vì lo núi lở
Dù đã có chủ trương di dời, vậy nhưng đến nay hàng chục hộ dân ở bản Bủng Xát, xã Châu Khê, huyện Con Cuông (Nghệ An) vẫn chưa được bố trí tái định cư, trong khi những vết nứt ở ngọn núi phía sau nhà đang ngày đêm rình rập tính mạng của bà con.
Lo ngại sức khỏe tâm thần
Theo thông tin từ Bệnh viện Tâm thần Hà Nội, các nghiên cứu quốc tế gần đây cho thấy, có khoảng 50 triệu chứng gặp phải sau khi mắc Covid-19.
Hơn 53% bệnh nhân Covid-19 bị rối loạn lo âu
Ngày 20/9, Bệnh viện Chợ Rẫy TP HCM cho biết, tỷ lệ bệnh nhân Covid-19 bị trầm cảm là 20%, rối loạn lo âu là 53,3%, stress là 16,7%. Đặc biệt, những bệnh nhân từng thở HFNC có tỉ lệ trầm cảm là 66,7%.
Hỗ trợ người bị sang chấn tâm lý vì dịch bệnh
Theo PGS. TS Ngô Thị Phương Lan, Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP HCM, bệnh nhân, thân nhân, người lao động, học sinh, sinh viên… là những người dễ tổn thương bởi Covid-19. Do vậy, cần hỗ trợ trấn an tâm lý, tinh thần để họ vượt qua đại dịch.
Tỷ lệ thanh thiếu niên mắc chứng 'trầm cảm' tăng gấp đôi do đại dịch
Một nghiên cứu thực nghiệm về các chứng bệnh tâm lí như trầm cảm, lo âu đã được tiến hành rộng rãi ở nhiều khu vực trên thế giới bao gồm Đông Á, Châu Âu, Bắc Mỹ, Trung Đông, Trung và Nam Mỹ. Tổng số hơn 80.000 người trong độ tuổi từ 4 đến 17 tham gia vào quá trình nghiên cứu đã cho thấy, tỷ lệ thanh thiếu niên mắc chứng trầm cảm, lo âu đã tăng lên gấp đôi so với thời gian trước khi dịch Covid-19 bùng phát. Đáng chú ý, 1/5 trong tổng số 80.000 người được nghiên cứu mắc phải các vấn đề về lo âu kéo dài.
Bảo vệ sức khỏe tâm thần trong dịch bệnh Covid-19 - Bài 2: Điều chỉnh cảm xúc để chiến thắng lo âu
Theo GS.BS Cao Tiến Đức, nguyên Chủ nhiệm Khoa Tâm thần, Bệnh viện Quân y 103, đại dịch Covid-19 chính là một cú sang chấn. Sang chấn đó vừa gây tổn thương cơ thể vừa gây tổn thương nghiêm trọng về tinh thần, dẫn đến nhiều nguy cơ mắc các bệnh lý tâm thần rất lớn, mọi đối tượng đều cần được bảo vệ.
Sức khỏe tâm thần trong mùa dịch
Đại dịch Covid-19 tác động sâu sắc đến tâm lý con người, khiến một số người mắc các bệnh lý tâm thần, như trầm cảm, lo âu, rối loạn stress sau sang chấn. Đáng chú ý, đại dịch cũng là rào cản gây chậm trễ cho việc điều trị.
Cùng lo âu và cùng hy vọng nhé!
Thật buồn, vì đại dịch chẳng những chưa giảm đi trên quy mô toàn cầu mà đối với nhiều quốc gia, dịch đã trở lại và hoành hành khủng khiếp với những biến thể mới.
PGS TS Trần Thành Nam: Cần thừa nhận và bình thường hóa lo âu
Tiếp cận với quá nhiều thông tin tiêu cực trên mạng sẽ làm bạn hoang mang hơn, mất khả năng đánh giá và thẩm định các nguồn tin.
Bịnh cứ nghĩ mình bệnh khi không bị sao cả
Có người đi thăm khám qua 10 bác sĩ, hai năm trời không hết các triệu chứng nên tuyệt vọng, nghĩ mình mắc bệnh nan y, không thể chữa khỏi.
Bờ sông sạt lở, dân sống trong lo âu
Thời gian qua, người dân xã Thủy Bằng (Thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên-Huế) thấp thỏm lo âu khi tình trạng bờ sông Hương và khe Lụ sạt lở mạnh, cuốn trôi vườn tược và đe dọa trực tiếp cuộc sống của các hộ dân.
Xem thêm