Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Luật Phòng chống
Tin tức cập nhật liên quan đến Luật Phòng chống
Đủ năng lực và điều kiện để kiểm soát thuốc lá mới
Thuốc lá nung nóng (TLNN), thuốc lá điện tử (TLĐT) dù có yếu tố công nghệ mới, tuy nhiên đây không phải là lý do để trì hoãn việc đặt các mặt hàng thuốc lá này dưới sự giám sát chặt chẽ của Chính phủ.
Sức khỏe
Mang lại lợi ích thiết thực cho phụ nữ và trẻ em dân tộc thiểu số
Nhằm nâng cao nhận thức về bình đẳng giới, các cấp Hội LHPN tỉnh Lạng Sơn đã đẩy mạnh triển khai Dự án 8: “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em”, trong Chương trình MTQG phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021 – 2030, giai đoạn I: 2021 – 2025 (Chương trình MTQG 1719). Từ đó, mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho phụ nữ, trẻ em vùng đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh.
Tránh bị xử phạt vì vi phạm quy định về phòng chống thiên tai, cần chú ý gì?
Cơ quan chức năng một số địa phương đã xử lý một số trường hợp vi phạm quy định về phòng chống thiên tai.
Mức xử phạt về nồng độ cồn đối với người điều khiển xe ô tô, xe gắn máy
Tại khoản 6 Điều 5 Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia quy định: Điều khiển phương tiện giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn là hành vi bị nghiêm cấm.
Dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người sửa đổi: Bổ sung quy định cấm mua bán bào thai
Ngày 13/8, tại phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (PCMBN) sửa đổi.
Tự ý kè sông Đà ở Phú Thọ: Đang thanh thải, trả lại hiện trạng ban đầu
Chiều 17/10, trao đổi với PV Báo Đại Đoàn Kết, ông Hà Ngọc Viên – Chủ tịch UBND xã Đồng Trung (huyện Thanh Thuỷ, Phú Thọ) cho biết các cá nhân tự ý kè sông Đà đang tiến hành thanh thải, múc đá, trả lại hiện trạng ban đầu.
Dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi): Ưu tiên hơn tới quyền lợi trẻ em
Ngày 8/9, tiếp tục chương trình hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, các đại biểu Quốc hội tiến hành thảo luận về dự thảo Nghị quyết ban hành Nội quy kỳ họp Quốc hội (sửa đổi); dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi).
TP HCM: Đẩy mạnh thực thi Luật Phòng, chống tác hại rượu bia
Ngày 30/8, thông tin từ UBND TP HCM cho biết, Ban Chỉ đạo Phòng, chống tác hại của thuốc lá và rượu, bia TP HCM vừa ban hành văn bản về tăng cường thực thi Luật Phòng, chống tác hại rượu bia trên địa bàn TP theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Điểm mặt các ‘kênh’ dễ bị tội phạm lợi dụng rửa tiền
Ngân hàng Nhà nước cho biết, đang xây dựng Dự án Luật Phòng chống rửa tiền (sửa đổi), trong đó đưa 4 dịch vụ gồm: Ví điện tử, cho vay trực tuyến (P2P lending), tiền ảo, dịch vụ cầm đồ vào danh sách đối tượng phải báo cáo theo quy định.
Ám ảnh mang tên ‘bạo lực giới’
Bất chấp nhiều nỗ lực, giải pháp được đưa ra, bạo lực giới đến nay vẫn chưa có hồi kết. Đáng lo ngại hơn, trong bối cảnh dịch Covid-19 hoành hành, nạn bạo lực đối với phụ nữ càng trở nên nghiêm trọng hơn…
Cần có hành lang pháp lý để minh bạch hoạt động từ thiện, nhân đạo
Đại biểu kiến nghị cần có hành lang pháp lý rõ ràng để công tác nhân đạo-từ thiện được minh bạch, đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội cũng như thuần phong mỹ tục, văn hóa truyền thống của dân tộc.
Quảng Ninh: 2 nhân viên y tế bị kỷ luật do vi phạm quy định phòng, chống dịch
Vừa qua, Bệnh viện Đa khoa Cẩm Phả (Quảng Ninh) đã quyết định thi hành kỷ luật đối với 2 nhân viên y tế gồm bác sỹ và điều dưỡng viên vì vi phạm khi thực hiện quy định về phòng, chống dịch Covid-19.
Công bố lệnh của Chủ tịch nước về Luật Phòng chống ma túy
Ngày 16/4, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức buổi họp báo Công bố lệnh của Chủ tịch nước công bố Luật Phòng chống ma túy đã được Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ 11 thông qua.
Xã hội hóa cai nghiện ma túy: Doanh nghiệp không mặn mà
Xã hội hóa công tác cai nghiện là xu thế tất yếu nhằm giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước, chính vì vậy, từ những năm 2000 Nhà nước đã có những chính sách quy định khuyến khích xã hội hóa. Tuy nhiên theo thống kê của Bộ LĐTBXH mới có 23 doanh nghiệp tham gia vào công tác xã hội hóa công tác cai nghiện và đến nay chỉ còn 13 doanh nghiệp đang hoạt động.
Sửa Luật Phòng chống ma túy: Kiểm soát chặt chất gây nghiện
Chiều 11/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Dự thảo Luật Phòng, chống ma túy sửa đổi. Nhiều ý kiến cho rằng, luật cần có chính sách mạnh mẽ hơn, quyết liệt hơn nữa để phòng chống ma túy.
Sửa đổi Luật Phòng, chống bạo lực gia đình
Bộ VHTTDL đang lấy ý kiến về dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi). Dự thảo nhằm khắc phục những bất cập trong thi hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007.
Nỗ lực hết mình để dành những gì tốt đẹp nhất cho trẻ em
Chính phủ sẽ nỗ lực hết mình để mọi trẻ em Việt Nam được sinh ra, sống, trưởng thành trong môi trường, điều kiện tốt nhất; kế tiếp các lớp cha anh trở thành chủ nhân, đưa đất nước phát triển như câu nói “Con hơn cha là nhà có phúc”.
Sẽ ít cảnh 'Chí Phèo' trên phim
Uống rượu, bia trong đời sống xã hội bị cấm là điều đương nhiên. Đó là thực hiện theo Luật Phòng chống tác hại của rượu, bia. Nhưng ngày 24/2/2020 vừa qua, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 24/2020/NĐ-CP.
Bảo vệ trẻ em từ mô hình nhóm phản ứng nhanh
Ngày 13/1, Đoàn giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em tổ chức Hội thảo “Phòng, chống xâm hại trẻ em trên môi trường mạng và trong cơ sở sở giáo dục”. Nhiều ý kiến cho rằng, nếu không ngăn chặn kịp sẽ nguy hại vô cùng. Quan trọng là chúng ta có quyết tâm làm hay không.
Mạnh tay với ma men
Bắt đầu từ ngày 1/1/2020 Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia chính thức có hiệu lực. Cũng liên quan đến rượu, bia, bắt đầu từ ngày 1/1/2020, Nghị định 100/2019/NĐ-CP thay thế Nghị định 46/2016 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực. Với việc thực thi nhiều quy định mới của pháp luật đã là một đòn giáng mạnh vào các đệ tử lưu linh, đồng thời là niềm vui của không ít gia đình và toàn thể xã hội.
Luật Phòng, chống tác hại của rượu bia 2019 có hiệu lực: Nhiều người bị phạt nặng
Ngày 2/1 - ngày thứ hai Luật Phòng, chống tác hại của rượu bia 2019 có hiệu lực. Theo Luật, có 13 hành vi bị nghiêm cấm, trong đó cấm triệt để hành vi điều khiển phương tiện tham gia giao thông khi trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn. Theo đó, bất kể người điều khiển giao thông đường bộ (ô tô, máy kéo, xe máy điện, xe mô tô) và phương tiện giao thông thô sơ đường bộ (xe đạp, xích lô, xe lăn, xe súc vật kéo...) đã uống rượu bia đều không được phép lưu thông trên đường.
Hành vi nào bị cấm trong luật phòng, chống tác hại của rượu, bia?
Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia có hiệu lực từ 1/1/2020, theo đó nghiêm cấm xúi giục, kích động, lôi kéo, ép buộc người khác uống rượu bia.
Xem thêm