Thứ Hai, 25/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
phổ thông mới
Tin tức cập nhật liên quan đến phổ thông mới
Tăng cường ứng dụng CNTT hỗ trợ việc dạy - học môn Giáo dục quốc phòng và An ninh 12
Thực hiện yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT), vừa qua chương trình tập huấn sách giáo khoa (SGK) chương trình GDPT 2018 cho giáo viên thuộc 32 Sở GDĐT (từ Đà Nẵng trở vào) đã được tổ chức tại Lâm Đồng.
Giáo dục
Tập huấn chuyên sâu cho giáo viên tiếng Anh
Ngày 2/8, Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Ba Đình đã phối hợp cùng Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển giáo dục Hà Nội tổ chức chương trình tập huấn bồi dưỡng chuyên sâu giảng dạy tiếng Anh cho các giáo viên trên địa bàn.
Cần cơ chế kiểm soát chặt chẽ sách giáo khoa từ khâu biên soạn đến phát hành
Chiều 14/8, Thường vụ Quốc hội tổ chức thảo luận về giám sát chuyên đề Chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Tại đây, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến đã phát biểu ý kiến.
Đổi mới thi chưa theo kịp yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới
Việc đổi mới thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục chưa theo kịp yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông mới.
Có nên bỏ tích hợp một số môn học?
Sau thời gian triển khai, việc dạy môn tích hợp theo chương trình giáo dục phổ thông mới đang bộc lộ bất cập từ khâu chọn SGK đến bố trí đội ngũ giáo viên.
Tổ chức thẩm định sách giáo khoa các lớp 5, 9 và 12
Để chuẩn bị cho việc thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đối với lớp 5, lớp 9 và lớp 12 từ năm học 2024-2025, Bộ GDĐT vừa thông báo về việc tổ chức thẩm định sách giáo khoa của ba khối lớp này.
Thực hiện chương trình Giáo dục phổ thông mới: Từng bước gỡ khó
Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội vừa tổ chức giám sát chuyên đề việc thực hiện Nghị quyết 88/2014/QH13 và Nghị quyết 51/2017/QH14 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông (GDPT) giai đoạn 2014 - 2022 tại huyện Ứng Hòa.
Chương trình giáo dục phổ thông mới: Nhiều nút thắt cần gỡ
Ở năm thứ 2 triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018, câu chuyện sách giáo khoa vẫn nhận được nhiều sự quan tâm của dư luận. Cần làm gì để tháo gỡ, hạn chế những bất cập trong quá trình triển khai dạy và học?
Bảo đảm đủ sách giáo khoa triển khai chương trình mới
Theo Bộ GDĐT, việc thực hiện xã hội hoá biên soạn sách giáo khoa theo Nghị quyết 88 và Nghị quyết 122 của Quốc hội đã đạt thành công bước đầu, bảo đảm đủ sách giáo khoa triển khai chương trình mới theo đúng lộ trình.
Giáo viên dạy chương trình mới: Sáng làm thầy, tối làm trò
Trong khi chờ đội ngũ giáo viên mới được đào tạo bài bản từ các trường sư phạm bổ sung, thay thế thì đội ngũ giáo viên hiện có vừa dạy vừa học thêm để đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Lúng túng với chương trình giáo dục phổ thông mới
Mặc dù đã có những tư vấn, định hướng từ gia đình, nhà trường nhưng sau 2 tháng chính thức nhập học, một số học sinh lớp 10 đã bắt đầu bộc lộ sự lựa chọn không đúng và có phần không theo kịp chương trình. Trong khi đó, với cách dạy học, tiếp cận Chương trình giáo dục phổ thông 2018 khác hẳn với chương trình 2006, chính giáo viên cũng gặp phải những khó khăn, lúng túng trong giảng dạy.
Đổi mới chương trình phổ thông, kỳ thi tốt nghiệp THPT thay đổi thế nào?
Phương án thi tốt nghiệp THPT sẽ thay đổi thế nào khi học sinh bậc THPT học theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 đang là vấn đề được các nhà trường, học sinh và phụ huynh quan tâm để có kế hoạch dạy và học phù hợp.
Tiền học thêm gấp đôi học phí: Lỗi do chương trình hay lương thấp?
Câu chuyện về dạy thêm, học thêm lại một lần nữa được làm nóng ngay đầu năm học mới khi cách đây ít ngày, một trường THPT ở Thanh Hóa thu các khoản đầu năm lên tới hơn 10 triệu đồng, trong đó số tiền học thêm cao gần gấp đôi học phí.
Sách giáo khoa vào thế cạnh tranh: Quản lý giá thế nào?
Sách giáo khoa là loại hàng hóa đặc thù luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của xã hội cả về chất lượng và giá cả, nhất là khi việc quản lý sản xuất sách giáo khoa chuyển từ cơ chế độc quyền Nhà nước sang cơ chế xã hội hóa, có cạnh tranh.
Giá SGK mới cao gấp nhiều lần: Nhà xuất bản có được lợi?
Dù năm học mới đã bắt đầu hơn 1 tháng nhưng câu chuyện về thiếu sách giáo khoa, giá sách giáo khoa theo Chương trình giáo dục phổ thông mới vẫn thu hút sự quan tâm của xã hội.
Triển khai chương trình giáo dục mới thế nào khi còn thiếu giáo viên?
Thiếu giáo viên trước thềm năm học mới, các địa phương đã triển khai nhiều giải pháp để khắc phục, tuy nhiên đây chỉ là giải pháp tạm thời.
Nhiều địa phương thiếu giáo viên triển khai chương trình GDPT 2018
Xác định chủ đề năm học 2022 - 2023 là “Đoàn kết, nỗ lực vượt khó khăn, đổi mới sáng tạo, củng cố, nâng cao chất lượng các hoạt động giáo dục và đào tạo”, các địa phương đưa ra nhiều giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế, tồn tại để hoàn thành nhiệm vụ năm học mới.
Điều chỉnh chương trình môn Lịch sử: Thi cử, kiểm tra, đánh giá thế nào?
Bộ GDĐT đã ban hành thông tư điều chỉnh nội dung chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử. Thay đổi từ tự chọn sang bắt buộc, môn học này có làm khó giáo viên, các trường khi lộ trình thực hiện đang rất gấp để kịp triển khai ngay trong năm học này ở lớp 10.
Thay vì tranh cãi tự chọn hay bắt buộc, môn Lịch sử cần sự thay đổi
Đến giai đoạn hiện nay, các trường THPT đã hoàn tất việc xây dựng phương án tổ chức dạy học. Nhiều ý kiến băn khoăn, nếu Lịch sử thay đổi thành môn học bắt buộc, liệu có ảnh hướng tới phương án dạy học của các trường khi từ nay đến thời điểm năm học mới bắt đầu chỉ còn hơn 3 tháng.
Chương trình giáo dục phổ thông mới: Môn Sử cận kề ‘khai tử’
Lịch sử trở thành một trong những môn tự chọn trong chương trình giáo dục phổ thông mới. Rất nhiều giáo viên và chuyên gia đã lên tiếng phản ứng bởi lo ngại Lịch sử sẽ trở thành môn học bị “khai tử” do ít học sinh lựa chọn.
Hàng trăm tổ hợp môn tự chọn lớp 10: Nhà trường lúng túng, phụ huynh 'đau đầu'
Việc có đến 108 cách chọn tổ hợp môn trong chương trình giáo dục phổ thông mới với lớp 10 đang khiến các nhà trường, giáo viên và học sinh lúng túng.
'Ma trận' tổ hợp môn học lớp 10: Tại sao lại có tới 108 cách lựa chọn? (Bài 1)
Trong khi các trường học THPT chỉ còn 5 tháng nữa để hoàn thiện các công tác chuẩn bị cho việc triển khai chương trình mới ở lớp 10 thì việc có tới hơn 100 cách chọn tổ hợp môn học đang thu hút nhiều tranh cãi.
Xem thêm