Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Thiếu nước ngọt
Tin tức cập nhật liên quan đến Thiếu nước ngọt
Những can nước ngọt ân tình
Nắng nóng gay gắt kéo dài khiến hàng ngàn người dân ở vùng Gò Công tỉnh Tiền Giang (gồm huyện Gò Công Đông, Gò Công Tây, TP Gò Công và một phần huyện Chợ Gạo) quay quắt với tình trạng thiếu nước ngọt sinh hoạt.
Xã hội
Tây Nam Bộ thiếu nước ngọt
Những ngày cao điểm mùa khô, nhiều người dân, nhất là khu vực ven biển ở Tiền Giang, Bến Tre phải sử dụng nước nhiễm phèn mặn trong sinh hoạt hàng ngày.
12.000 hộ dân nguy cơ thiếu nước sinh hoạt
Thống kê sơ bộ, tỉnh Cà Mau có khoảng 12.000 hộ dân có nguy cơ thiếu nước sinh hoạt. Một số hộ dân buộc phải đổi nước từ các tàu ghe với giá lên đến hơn 40.000 đồng/m3.
Nguy cơ thiếu nước ngọt cục bộ tại miền Trung, Tây Nguyên
Các tháng mùa khô năm 2023 - 2024, khu vực Bắc Bộ, đặc biệt là Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ có khả năng xảy ra hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn.
Thế giới đứng trước nguy cơ thiếu nước ngọt
Biến đổi khí hậu, kinh tế suy thoái, xung đột vũ trang dường như khiến người ta quên đi một mối đe dọa rất nghiêm trọng khác, đó là thiếu nước ngọt.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Không để tình trạng thiếu nước ngọt tại ĐBSCL
Phát biểu khai mạc cuộc làm việc với các địa phương ĐBSCL về chủ động ứng phó với nguy cơ hạn, xâm nhập mặn mùa khô năm 2020-2021 vào chiều nay, 23/9, tại “thủ phủ trái cây” Tiền Giang, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ “bằng mọi cách chúng ta phải bảo đảm nước uống, nước sinh hoạt cho người dân, không để tình trạng thiếu nước ngọt diễn ra”.
Thiếu nước ngọt, dân đảo Lý Sơn ồ ạt khoan giếng không phép
Thời gian qua, người dân đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi ồ ạt đào, khoan giếng lấy nước tưới hành, tỏi khiến nguồn nước ngầm sụt giảm nghiêm trọng. Vì vậy, chính quyền huyện buộc phải cấm việc đào giếng tự phát.
Bến Tre: Hạn mặn bủa vây, người dân thiếu nước ngọt
Ngày 4/3, Đoàn công tác liên ngành do ông Trần Văn Sinh, Trưởng ban Phong trào, UBTƯ MTTQ Việt Nam làm trưởng đoàn cùng đại diện các bộ, ngành Trung ương đã có buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Bến Tre để nắm bắt về tình hình hạn mặn đang diễn ra rất gay gắt trên địa bàn.
Cà Mau thiếu nước ngọt
Theo Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam, dự báo dòng chảy tháng 3 từ thượng lưu sông Mekong về ĐBSCL có khả năng vẫn ở mức rất thấp. Do đó, xâm nhập mặn tháng 3 ở ĐBSCL có khả năng rất nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến sản xuất và sinh hoạt, nhất là ở khu vực cửa sông Cửu Long từ ngày 7 đến ngày 15/3.
Cát Bà thiếu nước ngọt sinh hoạt trầm trọng
Thông tin từ UBND huyện Cát Hải cho biết, từ đầu mùa hè đến nay do lượng mưa ít, dẫn đến 4 hồ chứa nước ngọt trên đảo ở các xã Xuân Đám, Trân Châu đã gần cạn kiệt.
Trữ nước, chống hạn
Tình hình xâm nhập mặn, thiếu nước ngọt ở Bến Tre đang ngày càng gay gắt, ảnh hưởng đến sản xuất và sinh hoạt của người dân. Từ đầu tháng 3 đến nay, nước mặn đã xâm nhập sâu vào các nhánh sông thuộc địa bàn tỉnh Bến Tre. Trước thực tế trên, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc đã vào cuộc giúp bà con khắc phục tình trạng phải mua nước ngọt với giá cao phục vụ sinh hoạt.
Năm 2017, nguy cơ thiếu nước ngọt sản xuất
Tại hội nghị về điều hành hệ thống thủy lợi Quản lộ Phụng Hiệp (QLPH) ngày 30/11/2016 tại Sóc Trăng với 3 tỉnh nằm trong hệ thống thuỷ lợi là Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Tổng Cục Thuỷ Lợi đã khuyến cáo: Mùa khô năm 2017, tuy không khốc liệt như những năm trước, nhưng dòng chảy sông Cửu Long có thể thiếu hụt, dẫn đến hạn hán và xâm nhập mặn sẽ đến sớm…
Kiên Giang: Thiếu nước ngọt trầm trọng
Khoảng gần một tuần nay người dân các huyện ven biển và TP Rạch Giá của tỉnh Kiên Giang thiếu nước ngọt trầm trọng. Ở vùng U Minh Thượng thời gian qua nước mặn đã len lỏi vào các kênh rạch nên bị nhiễm mặn khá nặng nề. Do thời tiết nắng nóng kéo dài, lại không có nước ngọt để pha giảm bớt độ mặn nên tôm chết ngày càng nhiều.
Hướng dẫn xử lý nước kênh rạch thành nước sinh hoạt an toàn
Ngày 25/3, trước tình hình hạn hán và xâm nhập mặn đang diễn ra nghiêm trọng tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, miền Trung và Tây Nguyên, Cục Quản lý môi trường y tế (Bộ Y tế) đã có hướng dẫn cách xử lý nước hộ gia đình bằng các biện pháp đơn giản để có nước an toàn sử dụng ngay, nhằm phòng chống các dịch bệnh lây qua đường tiêu hóa như: tay chân miệng, tả, lỵ, thương hàn.
ĐBSCL: Khát nước ngọt trầm trọng
Đã có 8 tỉnh khu vực ĐBSCL công bố thiên tai do hạn, mặn ở cấp độ 1 (cấp độ nguy hiểm). Cuộc sống của người dân bị đảo lộn, nông nghiệp bị thiệt hại nặng nề. Tuy nhiên diễn biến vẫn còn rất phức tạp, mặn đã lấn sâu vào nội đồng tới gần 90km…
Phải đảm bảo đủ nước ngọt cho dân
Ngày 17/2, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với UBND TP. Cần Thơ tổ chức Hội nghị Phòng chống xâm nhập mặn các tỉnh ĐBSCL. Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự và chỉ đạo Hội nghị.
Xem thêm