Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
thời bao cấp
Tin tức cập nhật liên quan đến thời bao cấp
Thăng trầm đặc sản
Là nói chuyện những cửa hàng đặc sản thời bao cấp thôi. Lúc ấy đặc sản của người Hà Nội chỉ là thịt bò, thịt gà, chim câu, cá chép, ba ba và rau dưa. Đại khái tất cả những gì không mua được bằng tem phiếu thì ở nhà hàng đặc sản vẫn có.
Tinh hoa Việt
Chuyện phố thời bao cấp
Với mong muốn gợi nhớ về một thời của Hà Nội những năm 80 của thế kỷ 20, Nhà hát Tuổi trẻ vừa dàn dựng với chương trình musical show mang tên “Chuyện phố thời bao cấp”.
Những tương cùng mắm
Hết chiến tranh đánh phá, từ nơi sơ tán về Hà Nội, chị em cái Hà thường phải đi chợ mua rau cho bữa chiều. Trẻ con nhà khác cũng thế. Thế nên đi chợ rất vui.
Bán sách… rong
Sau ngày hòa bình lập lại (1954), vùng quê tôi vẫn chưa có hiệu sách. Một năm họa hoằn mới có đoàn văn công về diễn ở phố huyện. Dân quanh vùng đi bộ hàng chục cây số mới đến nơi xem. Chiếu bóng cũng phải dăm sáu tháng mới một lần về phục vụ. Trong làng có một người lắp chiếc máy “Galen”, có dây ăng-ten treo trên cột tre đầu hồi, nhưng nghe được tin tức từ trên trời lạ lắm. Tối tối hàng xóm kéo đến nghe nhờ. Người nọ thay người kia đeo cục sắt vào trong lỗ tai mới thấy tiếng ò è nhỏ như nói thầm cũng rất thích.
Cơm hàng cháo chợ
Cơm hàng cháo chợ, người yêu nhau, phải xa nhau thì nghĩ lối ấy, vì nó diễn ra cùng những đau đáu nhớ thương mà thành thế. Chứ câu này các cụ nói là có ý rằng: Đám thân cư di, tức là mưu sinh trên đường, đám lữ thứ lấy dịch chuyển làm vui, làm nghiệp thì bao giờ chẳng cơm hàng cháo chợ…
Một thuở… bách hóa
Xưa, phố huyện nào cũng có cửa hàng “Bách hóa”. Huyện lớn, thì đôi phố làng khác tiện đường sá giao thương cũng sẽ có những cửa hàng lớn nhỏ nữa để giảm tải thương mại trong các kỳ bán hàng phân phối.
Nỗi nhớ một thời
Xưa kia, từ những năm 1950, so với cửa hàng bách hóa, cửa hàng lương thực của huyện thì cửa hàng hợp tác xã (HTX) mua bán lép vế hơn nhiều về quy mô cũng như hàng hóa trong quầy. Nhưng cung cách phục vụ của những người bán hàng thì lại thấy dễ chịu hơn nhiều, họ không vênh vác như mấy cô mậu dịch viên thoát ly, ăn gạo sổ kia.
Trưng bày hiện vật tái hiện ký ức thời bao cấp
Góc hoài niệm bao cấp - một thời để nhớ với những kỷ niệm tuyệt đẹp và cả nỗi niềm thoáng buồn về năm tháng khó khăn của cả nước. Bảo tàng Yên Bái vừa mới trưng bày những đồ dùng, bằng chứng vật chất đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập, tham quan và hưởng thụ văn hóa của công chúng.
Thương mãi bữa cơm nhà
Vào 20h40 tối 1/11, trên kênh VTV1, Quán thanh xuân tháng 11 sẽ đưa khán giả về với căn bếp thời bao cấp, lắng nghe những câu chuyện, kỷ niệm xung quanh mâm cơm và những món ăn một thời gian khó nhưng ấm áp tình thân.
Gợi nhớ một thời đạn bom, những năm tháng hàn gắn vết thương chiến tranh
Đó là cảm nhận chung của những người có mặt, tham quan cuộc trưng bày “Những kỷ vật đi cùng năm tháng” tại Bảo tàng tỉnh Nam Định sáng ngày 19/12.
Thương nhớ thời bao cấp
Đó là tên triển lãm sẽ được giới thiệu tới công chúng Thủ đô từ ngày 16-31/8 tại Trung tâm Văn hóa Pháp (số 24 Tràng Tiền, Hà Nội).
‘Thương nhớ thời bao cấp’
Là chủ đề tọa đàm do Trung tâm Văn hóa Pháp tại Hà Nội tổ chức nhân dịp ra mắt cuốn sách cùng tên vào 18/8, tại Hà Nội.
'Thương nhớ thời bao cấp'
2 họa sĩ Thành Phong và Hữu Khoa vừa cho ra cuốn sách “Thương nhớ thời bao cấp”. Cuốn sách tập hợp những câu cửa miệng, cùng tục ngữ, thành ngữ, những câu ca vần vè cho tới những biển hiệu bán hàng, những khúc đồng dao... từng quen thuộc trong thời bao cấp.
Canh bún- món ăn thời bao cấp
Lạ một điều, nhắc đến món ăn này không phải ai cũng biết và đã từng được nghe. Thế nhưng tôi vẫn nhớ như in hình ảnh cách đây gần 30 năm, các bà, các cô gánh bún đi khắp các con phố nhỏ của Hà Nội, len lỏi vào từng ngõ, ngách để phục vụ tận nơi những “tín đồ” của món canh bún.
Tuổi thơ thời bao cấp
Từ ngày 1 đến 2/10 tại rạp Công nhân (42 Tràng Tiền, Hà Nội), Ngước project sẽ tổ chức triển lãm với chủ đề “Tuổi thơ thời bao cấp”.
'Và Tết là hy vọng' gợi nhớ Tết bao cấp
Mừng Xuân Bính Thân, Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) thực hiện một chương trình đặc biệt mang tên “Và Tết là hy vọng”. Chương trình sẽ phát sóng lúc 21h ngày 6/2 (tức 28 Tết) trên kênh VTV1 và 20h ngày 8/2 (mùng 1 Tết) trên VTV6.
Quán cóc vỉa hè thời bao cấp sẽ xuất hiện trong 'Chợ phiên sách cũ'
Tiếp nối thành công của Chợ phiên sách cũ được tổ chức vào tháng 12/2015, trong 2 ngày 9 và 10/1 tại Đại học Văn hóa, Chợ phiên sách cũ lần 2 sẽ được tổ chức với sự tham gia của 20 đơn vị kinh doanh sách cũ.
Xem thêm