Thứ Năm, 21/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
trang phục truyền thống
Tin tức cập nhật liên quan đến trang phục truyền thống
Quảng Ninh: Những cô gái Dao Thanh Y xúng xính váy áo dự ngày hội Đại đoàn kết
Lựa chọn những bộ váy áo mới nhất, chiếc khăn đính nhiều chuỗi cườm và các chùm tua bằng len màu hồng nổi bật, các cô gái Dao Thanh Y ở Ba Chẽ (Quảng Ninh) rực rỡ trong ngày hội Đại Đoàn Kết toàn dân tộc.
Mặt trận
Không để trang phục truyền thống “nhạt màu”
Trang phục là một trong những yếu tố tạo nên nét văn hóa riêng của mỗi dân tộc. Tuy nhiên, quá trình hội nhập và phát triển kéo theo nguy cơ bị mai một, thậm chí biến mất nét đặc sắc của trang phục truyền thống.
Bảo tồn trang phục truyền thống dân tộc Lự
Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch đã có Quyết định số 2024 tổ chức Hội thảo "Bảo tồn và phát huy giá trị trang phục truyền thống của dân tộc Lự tỉnh Lai Châu gắn với phát triển du lịch", do Vụ Văn hóa dân tộc chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức tại huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu. Dự kiến hội thảo sẽ có sự tham gia của nhiều chuyên gia trong lĩnh vực văn hóa, dân tộc học và nghệ nhân, già làng, trưởng thôn bản am hiểu bản sắc văn hóa là người dân tộc Lự.
Áo dài truyền thống ở đâu trong thời đại 4.0?
Việt Nam trong thời kỳ hội nhập và mở cửa, sự du nhập văn hóa cùng với nhiều trang phục đa dạng khác, song song với những mặt tích cực thì trang phục truyền thống dường như đang bị lãng quên. Và câu chuyện, nên chăng mặc áo dài ngũ thân nam tại các hội nghị, các sự kiện tiếp tục gây tranh cãi.
Khuyến khích người dân mặc áo ngũ thân
Hiện nay, các phương tiện thông tin truyền thông giới thiệu và quảng bá về áo ngũ thân không ít, nhiều vị đại sứ lựa chọn loại áo này làm trang phục cho các nghi lễ ngoại giao trang trọng, các nhà sản xuất phim cũng đã đầu tư nghiên cứu, sử dụng làm trang phục trong phim cổ trang Việt Nam. Dù vậy, để áo ngũ thân đến gần hơn với công chúng, TS Phan Thanh Hải - Giám đốc Sở VHTT tỉnh Thừa Thiên Huế đã có những những gợi mở.
Bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống của dân tộc Khơ Mú, tỉnh Điện Biên gắn với xây dựng nông thôn mới
Bộ VHTTDL vừa ra quyết định về việc tổ chức xây dựng và nhân rộng mô hình bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống của dân tộc Khơ Mú, tỉnh Điện Biên gắn với xây dựng nông thôn mới.
Liên hoan trình diễn trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số Việt Nam
Ngày 18/11, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) diễn ra Lễ khai mạc Liên hoan trình diễn trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số Việt Nam khu vực phía Bắc lần thứ I, năm 2022. Liên hoan kéo dài đến ngày 20/11.
Liên hoan trình diễn trang phục truyền thống và hát dân ca các dân tộc thiểu số Việt Nam tỉnh Lạng Sơn năm 2022
Trong các ngày 2-3/11, tại Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật tỉnh và Trung tâm Hội chợ triển lãm tỉnh Lạng Sơn đã diễn ra Liên hoan trình diễn trang phục truyền thống và hát dân ca các dân tộc thiểu số Việt Nam trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn năm 2022.
Lạng Sơn: Bảo tồn, phát huy giá trị trang phục truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn vừa tổ chức Hội thảo khoa học “Thực trạng và giải pháp bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số (DTTS) Việt Nam trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn”.
Lan tỏa giá trị cổ phục Việt
Thời gian gần đây nhiều nghiên cứu, quảng bá, tìm hiểu về cổ phục Việt đã bắt đầu được quan tâm trở lại. Bằng chứng là đã xuất hiện một số tổ chức với những dự án bảo tồn, quảng bá và phát huy cổ phục Việt. Đặc biệt, trong một hội thảo gần đây về thực hiện chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa, cổ phục Việt cũng được khuyến khích phát huy giá trị qua các hoạt động kinh tế, thương mại với quan niệm sản phẩm phải đến tay người dùng thì mới gọi là “sống”, và đó cũng là cách bảo tồn, quảng bá giá trị văn hóa.
Chàng trai 9x 'truyền lửa' tình yêu với trang phục truyền thống
Nguyễn Đức Lộc (31 tuổi, Hà Nội) đã tạo nên những bộ trang phục đậm chất văn hóa truyền thống, lan tỏa tình yêu cổ phục tới nhiều thế hệ.
Người thổi hồn vào trang phục truyền thống
Đam mê sáng tạo, chị Giàng Thị Chá (sinh năm 1995), dân tộc Mông đã quyết tâm khởi nghiệp với nghề may trang phục của dân tộc mình. Các sản phẩm váy áo mẫu mã đa dạng màu sắc, hoa văn của đồng bào Mông được khách hàng trong nước và quốc tế biết, tìm đến đặt mua. Từ đó giúp tạo việc làm, tăng thu nhập cho nhiều phụ nữ địa phương.
Đỗ Thị Hà nổi bật giữa dàn thí sinh trong trang phục truyền thống Miss World
Hoa hậu Đỗ Thị Hà lộng lẫy trong trang phục Nhụy Kiều Tướng Quân khi chụp hình cùng dàn thí sinh dự thi tại Miss World - Hoa hậu Thế giới 2021.
Phụ nữ Lô Lô và trang sức bạc
Trong bản sắc văn hóa của các dân tộc thiểu số, với phụ nữ Lô Lô ngoài nét độc đáo của bộ trang phục truyền thống, thì phụ kiện đi kèm như vòng cổ, vòng tay, khuyên tai... cũng là điểm đặc trưng, thể hiện nét văn hóa riêng.
Học sinh trường dân tộc nội trú: Lan tỏa vẻ đẹp trang phục truyền thống
Trang phục là di sản văn hóa truyền thống độc đáo dễ nhận biết của từng dân tộc.
Độc đáo trang phục truyền thống dân tộc Lự
Người Lự tập trung chủ yếu ở hai huyện Tam Đường, Sìn Hồ (tỉnh Lai Châu). Dân tộc Lự có nhiều nét văn hoá truyền thống độc đáo, góp phần làm đa dạng bản sắc văn hoá các dân tộc. Một trong những nét đặc sắc của văn hoá truyền thống dân tộc Lự là bộ trang phục.
[ẢNH] Những trang phục cưới truyền thống đẹp và độc đáo trên khắp thế giới
Trang phục cưới truyền thống mang đậm phong tục tập quán, nền văn hóa, thói quen của từng quốc gia. Cô dâu ở Trung Quốc thường mặc trang phục màu đỏ tượng trưng cho may mắn, hạnh phúc, còn người Nhật thích mặc kimono trắng, màu tượng trưng cho sự tinh khiết...
Trang phục truyền thống của phụ nữ dân tộc Mường
So với các dân tộc thiểu số khác, trang phục truyền thống của phụ nữ dân tộc Mường khá đơn giản, song cũng có rất nhiều nét đặc trưng.
Bảo tồn trang phục truyền thống người Dao Quần chẹt
Bộ VHTTDL vừa phối hợp với Sở VHTTDL và UBND huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa tổ chức lớp tập huấn về phương pháp bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống các dân tộc thiếu số và bảo tồn, phát huy di sản văn hóa phi vật thể về trang phục của người Dao Quần chẹt tại huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa.
Triển lãm trang phục truyền thống các nước ASEAN 2020
Từ ngày 21 đến 28/10, tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm phối hợp với Cục Hợp tác quốc tế (Bộ VHTTDL) sẽ tổ chức triển lãm “Trang phục truyền thống các nước ASEAN 2020”.
Nét tinh tế trong trang phục phụ nữ Nùng Dín
Để làm được một bộ trang phục truyền thống, phụ nữ Nùng Dín phải rất kỳ công. Ngay từ nhỏ, mỗi cô gái đều được tham gia trồng bông, se sợi, quay sợi, dệt và được mẹ dạy dệt, thêu thổ cẩm.
Trang phục truyền thống M’nông
Cùng với các dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên, đồng bào M’nông có bản sắc văn hoa độc đáo, trong đó nổi lên là những bộ trang phục truyền thống.
Xem thêm