Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Văn Lê
Tin tức cập nhật liên quan đến Văn Lê
Đưa văn học thiếu nhi ra biển lớn
Suốt một thời gian dài, văn học thiếu nhi có phần bị xao nhãng, thậm chí bỏ trống. Tuy nhiên gần đây, với nhiều giải thưởng và nhất là văn học thiếu nhi của Việt Nam được dịch ra tiếng nước ngoài cho thấy con đường ra biển lớn đã rộng mở.
Văn hóa
Tản văn Lê Thiết Cương
Họa sĩ Lê Thiết Cương là người đa tài. Ngoài vẽ, ông còn viết. Ông viết chân dung bạn bè văn nghệ, viết về mỹ thuật, và viết về những không gian sống, những vùng đất ông đã đi qua…
Đề xuất gói tín dụng dành cho hợp tác xã
Tại cuộc gặp gỡ báo chí thông tin về “Tháng hành động vì Hợp tác xã năm 2024” ngày 28/3, Chủ tịch Liên minh Hợp tác xã Việt Nam Cao Xuân Thu Vân mong muốn có gói tín dụng dành riêng cho hợp tác xã.
Phải thật là mình…
Cuối năm, chợt thấy nhà văn Lê Minh Hà ở Hà Nội. Chị nói, về Hà Nội “vì việc gia đình”. Thế nhưng, cũng thật trùng hợp, thời điểm này 3 cuốn tiểu thuyết “Phố vẫn gió”, “Gió tự thời khuất mặt” và “Những ta” của Lê Minh Hà được ấn hành, với phần mỹ thuật do họa sĩ Lê Thiết Cương thực hiện.
Nhà văn Lê Minh Hà: Người được sinh ra để viết về Hà Nội
Với 3 tiểu thuyết “Phố vẫn gió”, “Gió tự thời khuất mặt” và “Những ta”, bạn đọc có lẽ sẽ cảm thấy Lê Minh Hà dường như là một người được sinh ra để viết về Hà Nội.
Lễ đón nhận danh hiệu thành viên mạng lưới công viên Địa chất toàn cầu UNESCO Cao nguyên đá Đồng Văn
Tối 28/10, tại thị trấn Đồng Văn (huyện Đồng Văn), tỉnh Hà Giang long trọng tổ chức Lễ đón nhận Danh hiệu thành viên mạng lưới Công viên Địa chất toàn cầu UNESCO Cao nguyên đá Đồng Văn lần thứ 3 và khai mạc Lễ hội Hoa tam giác mạch Hà Giang lần thứ 9 năm 2023.
Không còn ai đọc tôi vẫn viết
Trong lớp nhà văn đương đại, Lê Minh Khuê là nữ nhà văn chuyên viết truyện ngắn và truyện vừa. Dấu ấn của bà để lại trong địa hạt này đủ để gây nhớ trong lòng bạn đọc, bạn viết.
Lệ Quyên và Lâm Bảo Châu cố vấn cho ca sĩ Vũ Thảo My trong 'Người ấy là ai?'
Trong tập cuối “Người ấy là ai?” mùa 5, ca sĩ Vũ Thảo My ngồi ghế nữ chính, cặp đôi Lệ Quyên – Lâm Bảo Châu lần đầu cùng tham gia show truyền hình này.
Nhà văn Văn Lê, cuộc đời tự kể
Những ngày nắng nóng tháng 6, không hiểu sao chúng tôi lại rất hay trò chuyện về Văn Lê.
Nhớ mẹ
Vào những ngày xuân, bầu trời Hà Nội mờ ảo trong làn mưa bụi, tôi bỗng như nhìn thấy trên con đường bên Hồ Gươm, mẹ tôi thong thả trở về gốc cây đa Đền Bà Kiệu. Bóng dáng gầy gò lả lướt của mẹ tôi như đang dựa vào chiếc cặp to sù mà bà ôm bên mình. Từ trong chiếc cặp thò ra một đầu thước kẻ gỗ dính đầy bụi phấn. Đi theo sau mẹ tôi là hai em học trò, một em xách một cái khay gỗ đựng dãy lọ mực tím, một em ôm một chồng vở học trò. Các em đi theo mẹ tôi về đến nhà, dò dẫm bước trên một cầu thang gạch cũ mà các bậc thang đều sứt sẹo...
Nhà văn Lê Lựu: Kể chuyện viết đời lính
Những người thân cận, tiếp xúc nhiều với nhà văn Lê Lựu đều cho rằng ông có một cuộc đời nhiều gian nan, bão tố. Nếu không như vậy, làm sao ông có thể viết những tác phẩm gây rúng động cõi lòng đến như thế. Thế nhưng, không hiểu sao khi gặp và trò chuyện cùng nhà văn, ông chỉ thích kể chuyện xưa, chuyện đời lính bằng chất giọng vui vui, đã hơi lạc đi vì những chấn động đau yếu. Và qua cách kể rất chi tiết cho thấy một trí tuệ minh mẫn. Đời lính của Lê Lựu dường như là một quãng đời mà nhà văn luôn ấp iu, cất giữ, vạch xuất phát có phần đơn giản nhưng là bước đệm quan trọng để ông bước vào đường văn với những sải dài chắc chắn.
Nhà văn Lê Lựu - tác giả 'Thời xa vắng' qua đời ở tuổi 81
Nhà văn Lê Lựu – tác giả tiểu thuyết nổi tiếng “Thời xa vắng” qua đời tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, hưởng thọ 81 tuổi.
Nhà văn Lê Trâm: Số phận con người mong manh trước thiên tai
Nhà văn Lê Trâm quê quán ở xã Quế Phú, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam, hiện sinh sống và làm việc tại Quảng Nam. Ông bắt đầu có tác phẩm in trên tuần báo Tuổi Ngọc (năm 1974) và là tác giả của 13 đầu sách, trong đó có: “Lai lịch một thành hoàng”, “Tìm lại thời gian”, “Mơ về phía chân trời”, “Một giấc hồ điệp”, “Bến cạn”, “Phía gió biển không còn ai”... và gần đây nhất ông vừa cho ra mắt cuốn ký và tản văn “Rơi một nốt trầm”.
Nhà văn Lê Phi Tân: Tình làng, nghĩa xóm
Mỗi trang viết của nhà văn Lê Phi Tân đều thấm đẫm tình yêu xứ Huế. Anh viết, là để neo đọng lại hồn cốt truyền thống văn hóa quá khứ, làm gốc cho hiện tại. “Lụt bão hiện lên rõ nhất cái tình làng nghĩa xóm. Người quê chung sức, chung lòng nhường cho nhau từng nắm cơm, hột muối để cùng chống chọi với sự khắc nghiệt của thiên nhiên”, nhà văn Lê Phi Tân tâm sự.
Giết người, cướp tàu cá rồi trốn vào Nam lấy vợ, sinh con nhưng vẫn bị bắt
24 năm trước, Nguyễn Văn Lê ở Thanh Hóa đã cùng đồng bọn giết người, cướp tàu cá ở Quảng Ninh. Sau khi gây án, Lê trốn vào Nam lấy vợ, sinh con, thay đổi danh tính nhưng vẫn không thoát khỏi lưới pháp luật.
Mùa thu gặp người con Xứ nhãn
Tiết trời thu cao xanh thăm thẳm. Mùa nhãn, mùa sen dẫu đã qua mà hương sắc vẫn như dâng đầy trong mắt các thôn nữ Hưng Yên. Một Hưng Yên tươi thắm nhuần nhụy đến ngỡ ngàng. Sắc đất, sắc trời, sắc hoa lá xôn xao vẫy gọi.
Lê Lựu: Nghề văn, nghiệp báo
Trong một ngày mưa tháng 6, dù bộn bề công việc, vợ chồng tôi đã thu xếp về thăm nhà văn Lê Lựu khi ông được con gái mới đưa từ Trung tâm Văn hóa doanh nhân (319 Tam Trinh, Hà Nội) về quê ở xã Tân Châu, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Dù biết ông đã hoàn toàn không còn giao tiếp được gì nhiều, nhưng bằng linh cảm, tôi đoán chắc ông vẫn hiểu nỗi đời, nỗi người tường tận lắm.
Cần nhiều thời gian để người tiêu dùng ấn tượng với một sản phẩm nông sản
Chiều 7/6, trả lời ĐB Dương Văn Phước (Quảng Nam) xoay quanh vấn đề thương hiệu cho nông sản Việt, Bộ trưởng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Lê Minh Hoan cho biết, đây không phải vấn đề chúng ta cứ áp đặt là được.
Xuất nông sản sang Trung Quốc: Cần chuyển dần từ tiểu ngạch sang chính ngạch
Chiều 7/6, Quốc hội khóa XV kỳ họp thứ ba bắt đầu phiên chất vấn trực tiếp. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NNPTNT) Lê Minh Hoan là bộ trưởng đầu tiên đăng đàn trả lời chất vấn.
Nhà văn Lê Phương Liên: Hãy để các em đưa ra ý tưởng độc đáo
Là thành viên Ban giám khảo cuộc thi UPU hơn 20 năm nay, nhà văn Lê Phương Liên cho rằng, cuộc thi UPU đã hấp dẫn các em học sinh tham gia đông đảo chính là nhờ chủ đề cuộc thi hàng năm. Những chủ đề này không nhàm chán mà thực sự đã kích thích trí tuệ của trẻ em.
Tác giả kịch bản phim Biệt động Sài Gòn qua đời: Nơi anh gặp em
Nhà văn Lê Phương, nhà biên kịch của những bộ phim điện ảnh và truyền hình nổi tiếng như Biệt động Sài Gòn, Nơi gặp gỡ của tình yêu, Giọt nước mắt giữa hai thế kỷ..., vừa qua đời tối 14-5 vì tuổi cao sức yếu, hưởng thọ 89 tuổi.
Lê Minh Khuê, những trang văn xanh mãi
Chúng tôi vẫn thường gọi nhà văn Lê Minh Khuê là chị một cách tự nhiên, ấm áp. Chị thường cười hiền nhỏ nhẹ còn khen cánh nhà văn trẻ chăm viết. Biết thừa chị động viên chúng tôi, song những niềm vui như vậy thật cần thiết trong cuộc sống vốn không phải lúc nào cũng dễ dàng ngày hôm nay. Thực ra, khi Lê Minh Khuê vào chiến trường, lứa tôi còn chưa sinh ra. Có lẽ chỉ cánh văn chương mới dễ bề xưng hô như vậy.
Xem thêm