Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Việt minh
Tin tức cập nhật liên quan đến Việt minh
Mặt trận Việt Minh: Khi muôn người như một
Năm 1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về nước, Người triệu tập Hội nghị Trung ương lần thứ 8 vào tháng 5/1941, tại Pác Bó. Hội nghị đã quyết định thành lập Việt Nam Độc lập đồng minh (Việt Minh) để đoàn kết dân tộc chuẩn bị tiến tới Tổng khởi nghĩa. Suốt chặng đường lịch sử vẻ vang của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với các hình thức và tên gọi khác nhau, thời kỳ Mặt trận Việt Minh (Việt Nam Độc lập Đồng Minh từ năm 1941 - 1951) là một mốc son chói lọi với đỉnh cao là khởi nghĩa giành chính quyền ngày 19/8, tiến tới thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 2/9/1945.
Chính trị
Những năm tháng không quên dưới lá cờ của Mặt trận Việt Minh - Bài cuối: Dâng hiến trọn đời cho Tổ quốc
Quyết tâm bỏ học để đi hoạt động Việt Minh, ông Nguyễn Việt Yên đã xin về địa phương để hoạt động. Nơi đó chính là mảnh đất Lục Nam nơi cha ông đang làm việc ở bưu điện huyện.
Những năm tháng không quên dưới lá cờ của Mặt trận Việt Minh - Bài 1: Từ tiếng gọi của Mặt trận Việt Minh
Đại tá Nguyễn Việt Yên (Nguyễn Việt), sinh năm 1925. Năm 1944, ông tham gia Việt Minh ở Hà Nội. Giờ đây, khi sắp bước sang tuổi 100, nhưng những kỷ niệm khi được sống và chiến đấu trong những năm tháng lịch sử hào hùng trước và sau Cách mạng Tháng 8/1945 vẫn không thể nào quên. Đi theo tiếng gọi của Mặt trận Việt Minh - tổ chức tiền thân của MTTQ Việt Nam, từ một học sinh ông đã trở thành một chính trị viên và sau đó bước vào con đường binh nghiệp đi suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ của dân tộc, dâng hiến trọn đời mình cho Tổ quốc.
Báo Cứu Quốc đặc san về vấn đề hải ngoại (*)
Một buổi tối, tại một ngôi chùa ở đầu làng Ngọc Giang ven đê, bên ngọn đèn dầu trước bệ thờ Phật, tôi ngồi đối diện một anh chạc ngoài ba mươi tuổi, quần áo nâu, vầng trán cao rộng, mắt to và sáng. Ở đấy gọi tên anh là anh Toàn. Tôi nhận ra anh Đặng Xuân Khu, mà sau này là anh Trường Chinh.
Làm Báo Cứu Quốc của Việt Minh
Cứu Quốc, tờ báo hàng ngày đầu tiên của Đảng ta và Mặt trận Việt Minh có truyền thống oanh liệt, hết sức vẻ vang. Báo Cứu Quốc là ngọn cờ tư tưởng và báo chí thời kỳ Việt Minh chói lọi, xứng đáng có một vị trí nổi bật trong lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam.
Báo Cứu Quốc - Khởi đầu một hành trình
Là một tờ báo có mặt ở những thời điểm lịch sử của đất nước, đảm nhận những sứ mệnh quan trọng, chắc chắn số đầu tiên của báo sẽ rất đặc biệt và là sự chào sân vô cùng ấn tượng.
Kỷ niệm 100 năm Ngày sinh của đồng chí Lê Quang Đạo: Nhà báo ‘Ái Dân’
Những năm 1936-1939 anh Lê Quang Đạo học ở Trung học Tư thục Thăng Long Hà Nội và vào Đoàn Thanh niên Dân chủ Hà Nội. Anh viết một số bài báo, được đăng công khai nhưng như anh nói: “Tôi xuất phát từ anh học sinh trung học, thích viết văn, biết chút ít về báo chí... thực ra chưa phải đã là làm nghề báo”.
Kỷ niệm 80 năm Ngày Thành lập Mặt trận Việt Minh (19/5/1941 - 19/5/2021): Mặt trận Việt Minh với Cách mạng Tháng Tám
15 năm kể từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đến Cách mạng Tháng Tám 1945, trong điều kiện hoạt động bí mật, bị địch đàn áp, khủng bố tàn bạo, trải qua 3 cao trào cách mạng 1930 - 1931, 1936 - 1939, 1939 - 1945, Đảng đã lãnh đạo toàn dân đoàn kết trong Mặt trận Việt Minh, Tổng khởi nghĩa thành công, giành độc lập, tự do cho đất nước.
Đoàn kết như thời Việt Minh
Năm 1941, Hội nghị Trung ương lần thứ 8, họp tại bản Khuổi Nậm (huyện Hà Quảng, Cao Bằng) quyết định việc thành lập Mặt trận Việt Minh. Nguyên Chủ tịch Tổng Công đoàn Việt Nam Hoàng Quốc Việt đã dành một số trang về hội nghị lịch sử này trong cuốn hồi ký “Chặng đường nóng bỏng” (Xuân Cang ghi - NXB Lao Động 1985), dưới đây là đoạn trích về diễn biến của hội nghị:
Mặt trận Việt Minh với Cách mạng tháng Tám
Ngày 1/9/1939, chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ, phát triển nhanh với mức độ và quy mô ngày càng ác liệt. Tình hình đó đòi hỏi Đảng Cộng sản Đông Dương phải có chủ trương, quyết sách kịp thời, nhạy bén và sát sao hơn. Đầu năm 1941, sau 30 năm ra đi tìm đường cứu nước, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trở về để cùng Trung ương lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
Chuyện về 'Nữ tướng Việt Minh' Hà Thị Quế
Đồng chí Hà Thị Quế là cán bộ Việt Minh ngay từ ngày Mặt trận Việt Minh được thành lập, là Ủy viên Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khóa 1955 – 1960, Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khóa I – khóa thống nhất các tổ chức Mặt trận hai miền sau ngày đất nước được hoàn toàn giải phóng; là đại biểu Quốc hội các khóa II, III, IV, V và VI; là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam các khóa III và IV; là Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam
Nhớ anh Lê Toàn Thư, Chánh Văn phòng Tổng bộ Việt Minh
Anh Lê Toàn Thư sinh ngày 26/11/1921 tại xã Bạch Cự, huyện Gia Khánh, nay là thành phố Hoa Lư tỉnh Ninh Bình.
Kỷ niệm ngày thành lập Mặt trận Việt Minh (19/5/1941-19/5/2018): Có đoàn kết dân tộc mới đủ sức vượt lên
Việt Nam độc lập đồng minh gọi tắt là Việt Minh được thành lập ngày 19-5-1941 là một hình thức mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam (tiền thân của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ngày nay). Sức mạnh của Việt Minh là sức mạnh của tinh thần đoàn kết mẫu mực “muôn người như một”.
Nhạc sĩ Đỗ Nhuận... cán bộ Việt Minh thời tiền khởi nghĩa
Những năm bị giam cầm và tra tấn trong nhà tù của thực dân Pháp trước Cách mạng tháng Tám cũng như hai cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc ta chống hết thực dân Pháp đến đế quốc Mỹ xâm lược đã tôi luyện ông – một cán bộ Việt Minh thời Tiền khởi nghĩa thành một chiến sĩ kiên cường, người cộng sản kiên trung trên Mặt trận văn hóa – văn nghệ.
56 năm, một chặng đường vẻ vang
Hôm nay, ngày 20/12/2016, tròn 56 năm kể từ ngày thành lập Mặt trận Dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam tại Đại hội đại biểu các giai cấp, các tôn giáo, dân tộc miền Nam (20/12/1960). Mặt trận Dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam đã trở thành một dấu mốc vẻ vang trong lịch sử 86 năm Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam, nay là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Trưng bày tư liệu về Mặt trận Việt Minh
Nhân kỷ niệm 75 năm ngày thành lập Mặt trận Việt Minh (19-5-1941 - 19-5-2016), Bảo tàng Lịch sử quốc gia tổ chức trưng bày chuyên đề “Mặt trận Việt Minh - Đại đoàn kết dân tộc (1941 - 1951)”. Trưng bày chuyên đề khai mạc ngày 18/5 tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia (số 25 Tông Đản, Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Mặt trận Việt Minh và những bài học muôn thuở đúng
Đầu năm 1941, sau 30 năm ra đi tìm đường cứu nước, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về nước để cùng Trung ương lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Sau một thời gian chuẩn bị, Người thay mặt cho Quốc tế Cộng sản triệu tập Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (khóa I) họp từ ngày 10 đến 19-5-1941 tại Pắc Pó (Cao Bằng). Hội nghị đã xem xét lại toàn bộ chiến lược của Đảng và đề ra những chủ trương, quyết sách mang tính lịch sử.
[ẢNH]: Khai mạc triển lãm phòng trưng bày chuyên đề 'Mặt trận Việt Minh – Đại đoàn kết dân tộc'
Ngày 18/5, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia đã khai mạc phòng trưng bày chuyên đề “Mặt trận Việt Minh – Đại đoàn kết dân tộc” (1941 - 1951).
Đoàn kết trí tuệ người Việt Nam
Ngày 18/5, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia đã khai mạc phòng trưng bày chuyên đề “Mặt trận Việt Minh – Đại đoàn kết dân tộc” (1941 - 1951).
Triển lãm về Mặt trận Việt Minh
Nhân dịp kỷ niệm 75 năm ngày thành lập Mặt trận Việt Minh (19/5/1941 - 19/5/2016), Bảo tàng Lịch sử Quốc gia sẽ tổ chức trưng bày chuyên đề “Mặt trận Việt Minh – Đại đoàn kết dân tộc (1941 - 1951)”.
Mặt trận Việt Minh với Cách mạng tháng Tám năm 1945
Chỉ trong vòng 12 ngày, từ ngày 14 đến ngày 25/8/1945, dưới sự lãnh đạo của Đảng và ngọn cờ của Việt Minh, hơn 20 triệu nhân dân ta từ Bắc đến Nam đã tiến hành cuộc Tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám thành công.
Vai trò to lớn của Mặt trận Việt Minh
TS Nguyễn Viết Chức, Ủy viên Ủy ban TW MTTQ Việt Nam nhấn mạnh: Dưới sự tập hợp, lãnh đạo của Mặt trận Việt Minh, nhân dân ta đã nhất tề đứng lên giành độc lập, tự do cho đất nước.
Xem thêm