Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
xếp hạng đại học
Tin tức cập nhật liên quan đến xếp hạng đại học
Bất ngờ xếp hạng đại học năm 2024
Năm thứ 2 công bố bảng xếp hạng đại học (ĐH) Việt Nam do một nhóm nghiên cứu độc lập gồm GS Nguyễn Lộc và 5 cộng sự thực hiện có sự biến động khá lớn ở top 100.
Giáo dục
Công bố bảng xếp hạng đại học Việt Nam
Sau hơn 2 năm nỗ lực làm việc trong khuôn khổ hoạt động của một tổ chức phi lợi nhuận, Viet Nam’s University Rankings (VNUR) - bảng xếp hạng các trường đại học (ĐH) của Việt Nam vừa chính thức công bố top 100 trường ĐH trong nước năm 2023.
Cải tiến chất lượng từ xếp hạng đại học
Theo xu thế chung của thế giới, các trường đại học Việt Nam ngày càng chú trọng đến vấn đề xếp hạng và từng bước coi đây là cơ hội để nhìn lại chính mình, từ đó cải thiện chất lượng, nâng cao uy tín, thương hiệu của trường đến với xã hội, với người học và hội nhập quốc tế.
Việt Nam thêm 2 trường lọt top 500 đại học thế giới ở nền kinh tế mới nổi
Times Higher Education (THE) vừa công bố bảng xếp hạng THE Emerging Economies University Rankings 2022 - Xếp hạng đại học thế giới ở các nền kinh tế mới nổi năm 2022.
Xếp hạng đại học và chất lượng giáo dục
Tổ chức Shanghai Ranking Consultancy vừa công bố bảng Xếp hạng học thuật của các trường đại học (ĐH) thế giới (ARWU) năm 2021. Việt Nam có 2 đại diện trong bảng xếp hạng này là ĐH Tôn Đức Thắng và ĐH Duy Tân (cùng ở top 601 - 700).
2 đại học Việt Nam vào tốp 500 trường đào tạo Toán học tốt nhất thế giới
Hai ngành Toán học thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Bách khoa Hà Nội tiếp tục lọt nhóm 500 trường đào tạo tốt nhất thế giới và giữ vị trí như năm 2020 - năm đầu tiên ngành Toán của Việt Nam được QS xếp hạng trên bản đồ giáo dục Toán học đại học của thế giới.
2 Đại học Quốc gia của Việt Nam nằm trong nhóm 1000 thế giới
Tổ chức xếp hạng QS (Quacquarelli Symonds - Anh) vừa công bố bảng xếp hạng ĐH thế giới cho năm 2021 (QS World University Rankings 2021 – QS WUR 2021). Việt Nam tiếp tục có 2 cơ sở giáo dục ĐH có mặt trong bảng xếp hạng này, đó là ĐH Quốc gia Hà Nội và ĐH Quốc gia TP HCM.
Xếp hạng Đại Học Việt Nam thông qua nghiên cứu: Trọng chất hơn trọng lượng
Mới đây, một bảng xếp hạng do các nhà khoa học Việt Nam tự thực hiện vừa công bố các so sánh về các chỉ số nghiên cứu khoa học (UPM) của hơn 30 cơ sở giáo dục đại học (ĐH) trong cả nước.
[Infographic] 8 đại học Việt Nam lọt vào top 500 trường hàng đầu châu Á
8 trường gồm Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Tôn Đức Thắng, Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Huế, Đại học Đà Nẵng, Đại học Cần Thơ, Đại học Duy Tân.
Việt Nam cần có bảng xếp hạng đại học
Cuối tuần qua, lần đầu tiên một hội thảo có thu phí nhưng thu hút khá nhiều chuyên gia, các nhà quản lý tham gia bàn về những vấn đề nóng của giáo dục đại học Việt Nam. Tại đây, các chuyên gia nêu kiến nghị Việt Nam cần phải có bảng xếp hạng các cơ sở giáo dục đại học (GDĐH).
Xếp hạng đại học
Tổ chức giáo dục Quacquarelli Symonds (QS) (Anh) vừa công bố kết quả bảng xếp hạng QS ASIA 2018-2019 cho 505 trường đại học (ĐH) hàng đầu châu Á.
Xếp hạng đại học: Xếp trước, xếp sau là chuyện bình thường
Trao đổi về vấn đề xếp hạng các trường đại học, TS Lê Viết Khuyến, nguyên Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ Giáo dục và Đào tạo) chia sẻ: Việc xếp hạng đại học là cần thiết và mỗi bảng xếp hạng có những tiêu chí khác nhau nên việc các trường “hot” ở bảng xếp hạng này đứng số 1 nhưng bảng xếp hạng kia không ở với trí tốp 5, tốp 10 là chuyện rất bình thường.
Xếp hạng đại học: Cơ sở giúp người học tham khảo thông tin
Mới đây, việc lần đầu tiên có một nhóm nghiên cứu độc lập đứng ra công bố xếp hạng 49 trường đại học (ĐH) ở Việt Nam đã được các chuyên gia giáo dục đánh giá đây là sự dũng cảm, tuy nhiên vẫn còn chưa bao quát được hiện trạng giáo dục ĐH hiện nay. Theo đó, nếu việc xếp hạng có sự hợp tác từ các trường ĐH Việt Nam có thể kết quả sẽ chính xác, đáng tin cậy và có cơ sở hơn.
Xã hội được hưởng lợi từ việc xếp hạng đại học
"Bảng xếp hạng đại học tạo ra cuộc cạnh tranh lành mạnh giữa các trường, hưởng lợi là sinh viên và xã hội", Hiệu phó Đại học Duy Tân nói.
Vụ xếp hạng 49 trường đại học: Các trường lên tiếng
Chia sẻ về bảng xếp hạng vừa được công bố, lãnh đạo các trường đại học cho biết họ trân trọng những nỗ lực của nhóm nghiên cứu nhưng cho rằng kết quả này chưa chính xác, thậm chí sai ngay từ tiêu chí và dữ liệu đầu vào.
Lần đầu tiên công bố bảng xếp hạng đại học Việt Nam
Chiều 6/9, tại Hà Nội, Nhóm Xếp hạng đại học Việt Nam đã tổ chức buổi tọa đàm công bố Bảng xếp hạng đại học Việt Nam đầu tiên do nhóm tiến hành.
Xếp hạng đại học không phải để trang sức
Bảng xếp hạng của tạp chí Times Higher Education về 300 trường ĐH tốt nhất châu Á năm 2017 không có tên một trường ĐH nào của Việt Nam. Theo TS Lê Viết Khuyến- nguyên Vụ phó Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT), đây là một thực tế đáng buồn. Nhưng điều ông quan tâm hơn là hệ thống giáo dục của Việt Nam đang ở đẳng cấp như thế nào? Nếu chỉ một vài trường lẻ loi đạt được đẳng cấp cao trong khi cả hệ thống ở đẳng cấp thấp thì cũng vẫn đáng lo ngại.
Băn khoăn xếp hạng giáo dục đại học
Ngay cả những trường “top đầu” như ĐHQG TP HCM cũng thiếu đến 52 giáo sư mà nếu căn cứ theo tiêu chí mã ngành đào tạo tiến sĩ phải có 1 giáo sư thì không trường nào đảm bảo.
Xem thêm