Thứ Ba, 13/5/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
chuỗi giá trị
Tin tức cập nhật liên quan đến chuỗi giá trị
Làm gì để định vị gạo Việt trước kỷ nguyên mới?
Gạo Việt Nam đã khẳng định được vị thế của mình trên thị trường quốc tế, tuy nhiên, để tiếp tục duy trì và nâng cao vị thế đó trước kỷ nguyên mới, ngành lúa gạo phải đối mặt với nhiều thách thức và cơ hội, đặc biệt là việc phát triển giống lúa chất lượng cao, ứng dụng công nghệ vào sản xuất, và hình thành chuỗi giá trị bền vững.
Xã hội
Nỗ lực giữ vững thị trường xuất khẩu
Xu hướng tiêu dùng đang thay đổi. Yêu cầu tiêu chuẩn về hàng hoá tiêu dùng của các thị trường cũng ngày càng nâng cao, đòi hỏi các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu của Việt Nam phải đáp ứng mạnh mẽ hơn để tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Cơ hội tham gia chuỗi giá trị toàn cầu
Theo nhận định của giới chuyên gia, chính sách ưu đãi thuế công nghiệp hỗ trợ ô tô được kéo dài đến ngày 31/12/2027 sẽ là đòn bẩy thúc đẩy ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, gia tăng tỷ lệ nội địa hóa và tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Hỗ trợ kinh tế tuần hoàn xanh cho tỉnh Cao Bằng và Bắc Kạn
Ngày 18/12, tại tỉnh Cao Bằng, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc (KOICA), UBND tỉnh Cao Bằng, UBND tỉnh Bắc Kạn ký kết biên bản Dự án “Hỗ trợ kinh tế tuần hoàn xanh thông qua cải thiện chuỗi giá trị nông nghiệp ở miền Bắc Việt Nam”.
Tuyên Quang: Huyện Sơn Dương đẩy mạnh triển khai thực hiện các dự án hỗ trợ phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị
Bằng những định hướng kịp thời, linh hoạt, huyện Sơn Dương đã thành công khi hỗ trợ các dự án phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị phù hợp với tiềm năng, lợi thế từng vùng; từng bước phát huy hiệu quả, nâng cao thu nhập cho hộ dân.
Gỡ khó cho Chương trình Mục tiêu quốc gia
Chương trình MTQG trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đã đạt được một số kết quả nhất định, tuy nhiên, quá trình thực hiện vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Trong đó, việc giải ngân Chương trình MTQG phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi năm 2024 đang gặp nhiều vướng mắc cần được tháo gỡ.
Sơn La: Quy định phương án hỗ trợ sản xuất các chương trình Mục tiêu quốc gia
HĐND tỉnh Sơn La vừa ban hành Nghị quyết số 93/2024/NQ-HĐND về quy định nội dung hỗ trợ dự án, kế hoạch, phương án hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc các chương trình MTQG, giai đoạn 2021-2025 trên địa bàn tỉnh.
Liên kết để phát triển chuỗi giá trị nông sản
Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản nói chung và rau củ quả nói riêng không phải là câu chuyện mới. Thế nhưng để liên kết đạt hiệu quả, tránh đứt gãy vẫn còn là một bài toán khó. Đặc biệt trong lĩnh vực rau quả, mối liên hệ giữa nông dân - tổ hợp tác - doanh nghiệp cần phải được tạo dựng bền vững.
Thương hiệu Việt cần 'bệ đỡ'
Theo nhận định của các chuyên gia kinh tế, doanh nghiệp Việt đã và đang dần lớn mạnh về số lượng cũng như chất lượng. Tuy nhiên, sản phẩm được doanh nghiệp xây dựng thương hiệu vững chắc trên thị trường chưa nhiều.
Bên trong nhà máy dệt nhuộm hơn 200 triệu USD vừa khánh thành ở Nam Định có gì?
Nhà máy sử dụng công nghệ cao, được thiết kế với năng lực sản xuất 96 triệu m2 vải/năm để xuất khẩu, tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu.
Liên kết các mắt xích trong chuỗi giá trị lúa gạo
Nông dân Đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu bán lúa tươi cho thương lái mặc dù kênh tiêu thụ này luôn tiềm ẩn nguy cơ bẻ kèo, ép giá. Để phát triển bền vững ngành hàng lúa gạo, ngoài nâng cao chất lượng sản phẩm, phát triển chuỗi liên kết tiêu thụ cũng là vấn đề đáng quan tâm hiện nay.
Chương trình ‘Diễn đàn Hợp tác xã quốc gia’ với chủ đề ‘Phát triển bền vững chuỗi giá trị sản phẩm’
Việt Nam đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ về tư duy sản xuất, hướng tới đa giá trị, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, đồng thời mỗi ngành hàng phát triển các chuỗi giá trị là điều cần thiết. Trong đó, khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã có vai trò quan trọng về liên kết, phát triển chuỗi liên kết một cách bền vững.
Gắn chặt các “mắt xích” trong chuỗi giá trị nông sản
Theo đánh giá của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT), nhờ sự hỗ trợ của doanh nghiệp theo mô hình liên kết mà người sản xuất có thể tiếp cận giống tốt, được hỗ trợ về công nghệ và kỹ thuật chăm sóc, từ đó giúp tăng năng suất, chất lượng sản phẩm.
Phát triển chuỗi giá trị từ sản xuất đến xuất khẩu
Phát biểu tại Diễn đàn Xúc tiến thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ tổ chức tại TPHCM, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến cho biết, các sản phẩm nông sản Việt Nam ngày càng thâm nhập sâu vào thị trường quốc tế.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Chuỗi giá trị ngành hàng lúa gạo cần có những thích ứng linh hoạt
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan cho rằng, hiện nay, trước những thách thức của biến đổi khí hậu, biến động thị trường, biến chuyển xu thế tiêu dùng, chuỗi giá trị ngành hàng lúa gạo cần có những thích ứng linh hoạt để trở nên chuyên nghiệp và bền vững.
Tuyên Quang: Chú trọng phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị vùng đồng bào dân tộc thiểu số
Thời gian qua, Nội dung 1, Tiểu dự án 2, Dự án 3 "Hỗ trợ phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi (Chương trình MTQG 1719) đang được tỉnh Tuyên Quang chú trọng thực hiện.
Đưa tôm Cà Mau vươn xa thị trường thế giới
Ngày 10/12 tới đây, lần đầu tiên tỉnh Cà Mau tổ chức Festival tôm với quy mô khu vực. Đây là cơ hội để con tôm Cà Mau “cất cánh” bay cao, bay xa trên thị trường quốc tế. Sự kiện được xem là bước đột phá của địa phương trong việc giới thiệu, quảng bá các sản từ phẩm con tôm.
Phát triển dược liệu quý tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi theo 'chuỗi giá trị'
Đầu tư, hỗ trợ phát triển vùng trồng dược liệu quý nhằm phát huy tiềm năng thế mạnh vùng miền núi là một nội dung trong Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.
Phát huy thế mạnh FTA trong chuỗi giá trị toàn cầu
Trước tình trạng xuất khẩu của nhiều ngành hàng giảm, giới chuyên gia cho rằng cần phát huy tốt hơn vai trò đối tác thương mại thông qua các hiệp định thương mại (FTA). Từ đó nâng cấp chuỗi giá trị, phấn đấu tham gia vào phân khúc cao hơn trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Bình Dương: Hợp tác tạo chuỗi giá trị tại tòa nhà văn phòng WTC Tower
Việc đưa WTC Tower (Tổ hợp Văn phòng - Hội nghị - Thương mại WTC Tower, thuộc Trung tâm Thương mại Thế giới Thành phố mới Bình Dương) đi vào hoạt động nằm trong kế hoạch đưa thành phố này trở thành trung tâm các cụm dịch vụ tổng thể chuyên nghiệp, đẳng cấp quốc tế.
Bắt tay để tham gia chuỗi giá trị
Nhiều ý kiến cho rằng các nhà đầu tư nước nước ngoài (DN FDI) đóng góp lớn cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, điều đáng tiếc là DN Việt lại chưa thể “bắt tay” cùng DN FDI tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Nỗ lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu
Mặc dù, chính quyền địa phương và các bộ, ngành liên tục làm cầu nối cho doanh nghiệp trong nước tiếp cận và cung ứng nguyên liệu cho doanh nghiệp FDI, tuy nhiên, đến thời điểm này, tỷ lệ nội địa hóa vẫn thấp. Rất ít doanh nghiệp nội địa trở thành đầu mối cung ứng sản phẩm, linh kiện quan trọng của các doanh nghiệp FDI.
Xem thêm