Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Bán lẻ nội
Tin tức cập nhật liên quan đến Bán lẻ nội
Bán lẻ nội dần khẳng định vị trí
Liên kết và hợp tác để cùng phát triển, đó là lợi thế mà các doanh nghiệp bán lẻ nội đang tận dụng để hỗ trợ và thúc đẩy lẫn nhau. Hạn chế những “gã khổng lồ” bán lẻ ngoại gây áp lực, ngành bán lẻ nội đang từng bước xây dựng được thương hiệu, vị thế, niềm tin với người tiêu dùng. (Xem tr. 6)
Kinh tế
Đâu là lợi thế của bán lẻ nội?
Sau một thời gian ồ ạt xâm nhập thị trường Việt Nam, hiện hoạt động của các “ông lớn” ngoại trong ngành bán lẻ có vẻ lắng xuống. Không còn thấy các vụ mua bán, sáp nhập của các đại gia nước ngoài đối với các doanh nghiệp (DN) bán lẻ nội. Ngược lại, các DN bán lẻ trong nước dường như ngày càng vững chân hơn tại “sân nhà”.
Bán lẻ nội nỗ lực số hóa
Năm 2020, thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam tăng trưởng khoảng 15%, đạt quy mô khoảng 13,2 tỷ USD. Tới nay, TMĐT đã là xu hướng tất yếu, cũngy là cơ hội rất lớn cho các doanh nghiệp (DN) bán lẻ chuyển dịch và mở rộng kinh doanh trên môi trường trực tuyến.
Miếng bánh ngon của bán lẻ nội
Ngành bán lẻ đang chứng kiến cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa các nhà bán lẻ nội và ngoại. Tuy nhiên, theo nhận định của giới chuyên gia, thị trường nông thôn với 70% dân số, nhu cầu mua sắm cao… chính là mảnh đất màu mỡ để các DN bán lẻ nội bứt phá.
Bán lẻ nội có thể bị ‘hụt hơi’
Gắn kết lỏng lẻo, vẫn còn tình trạng ép giá, chất lượng hàng hoá chưa cao... là những yếu tố kéo giảm sức cạnh tranh của ngành bán lẻ nước nhà. Giới chuyên gia trong ngành nhận định, nếu không cải thiện được những nhược điểm trên, ngành bán lẻ sẽ gặp vô vàn khó khăn khi bước vào sân chơi hội nhập kinh tế quốc tế.
Cú bứt phá của nhà bán lẻ nội
Dư luận đang chứng kiến một sự kiện lớn trong ngành bán lẻ. Đó là Tập đoàn Vingroup và Tập đoàn Masan đã thỏa thuận việc sáp nhập Công ty cổ phần Dịch vụ thương mại tổng hợp VinCommerce và Công ty TNHH Đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp VinEco vào Công ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan. Động thái này cho thấy, các doanh nghiệp bán lẻ trong nước đang khẳng định vị thế, kết nối để vươn lên cạnh tranh một cách lành mạnh.
Dư địa lớn cho bán lẻ nội
Sau một thời gian ồ ạt xâm nhập thị trường Việt Nam với hàng loạt các thương vụ mua bán và sáp nhập, nhiều doanh nghiệp (DN) bán lẻ ngoại bắt đầu cảm thấy mục tiêu mở rộng và phát triển thị phần ở Việt Nam không được như kỳ vọng. Bằng chứng là các tên tuổi lớn của nước ngoài dần nhường lại thị phần cho các DN khác. Đây chính là cơ hội cho DN nội giành lại sân nhà.
Để bán lẻ nội giữ thế làm chủ
Trong bối cảnh thị trường bán lẻ chứng kiến sự thâm nhập mạnh mẽ của các doanh nghiệp (DN) nước ngoài, giới chuyên gia khuyến cáo, chất lượng và thương hiệu chính là những điểm mấu chốt để các nhà bán lẻ nội hút khách hàng về phía mình, cũng chính là“công cụ” quan trọng để các DN bán lẻ giữ vững sân nhà.
Ngành bán lẻ nội: Đi riêng lẻ thì khó tồn tại
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp (DN), trong đó có cơ hội cho ngành bán lẻ trong nước. Tuy nhiên, với sự phát triển của nền tảng thương mại điện tử thì các DN ngành bán lẻ cần chớp lấy thời cơ để nâng sức cạnh tranh và bứt phá trong cuộc đua đầy tính cam go với các nhà bán lẻ ngoại.
Bán lẻ nội tìm cách giữ thị phần
Chứng kiến sự xâm nhập mạnh mẽ của các DN bán lẻ ngoại, các DN bán lẻ trong nước đã không ngồi yên, từng bước có chiến lược riêng mở rộng quy mô, với mục tiêu giữ vững thị phần, bảo vệ thế “chủ sân”.
Bán lẻ nội tìm cách làm chủ thị trường
Thị trường bán lẻ Việt Nam nằm trong danh sách thị trường bán lẻ hấp dẫn hàng đầu thế giới. Đó cũng là lý do vì sao ngày càng nhiều doanh nghiệp (DN) bán lẻ ngoại thâm nhập vào lĩnh vực này. Đây là thách thức song cũng là cơ hội để DN bán lẻ trong nước vươn lên làm chủ “cuộc chơi”.
Cơ hội tăng tốc cho doanh nghiệp bán lẻ nội
2018-2020 chính là giai đoạn tăng tốc cho các nhà bán lẻ ở thị trường nội địa. Đây cũng là thời điểm bộc lộ rõ nhất sức cạnh tranh của doanh nghiệp bán lẻ Việt khi đối mặt với hàng loạt các đại gia bán lẻ nước ngoài. Nhận định trên được đưa ra tại Diễn đàn Đầu tư tiếp thị và bán lẻ Việt Nam, do Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức sáng 20/3 tại Hà Nội.
Bán lẻ nội quyết giữ sân nhà
Thời gian qua, ngành hàng bán lẻ trong nước phải cạnh tranh khá gay gắt trước làn sóng bán lẻ ngoại tràn vào. Tuy nhiên, theo Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công thương), thị trường bán lẻ Việt Nam năm 2018 có sự gia tăng mạnh cả về quy mô và tốc độ khi tăng trưởng 11,6% so với năm 2017. Như vậy, các doanh nghiệp bán lẻ trong nước đã không “thúc thủ” mà đang dần lấy lại vị thế sân nhà.
Bán lẻ nội không chấp nhận nhường sân
Chứng kiến sự thâm nhập mạnh mẽ của các nhà bán lẻ ngoại vào sân chơi của ngành bán lẻ hiện nay, dư luận đặt câu hỏi: Liệu các DN bán lẻ trong nước có thể trụ được vững vàng ngay trên sân chơi của chính mình? Tuy nhiên, câu trả lời của giới chuyên gia kinh tế đó là: DN bán lẻ nội vẫn có thế mạnh riêng và không phải e sợ trước các DN lớn
Bán lẻ nội và hướng đi khôn khéo
Tiềm năng thị trường bán lẻ Việt Nam rất lớn và đây chính là lý do khiến các nhà bán lẻ ngoại đã và đang “nhòm ngó” thị trường này nhiều năm nay. Chúng ta cần làm gì trong cuộc đua này?
Bán lẻ nội tăng tốc
Trong lúc làn sóng M&A (mua bán và sáp nhập) đang diễn ra thì ngày 14 và 15/1, có 2 siêu thị thuộc Liên hiệp Hợp tác xã thương mại TP HCM- Saigon Co.op ra đời. 2 siêu thị này “đóng đô” tại Châu Đốc (An Giang) và Đức Phổ (Quảng Ngãi), nâng tổng số Co.opmart trên cả nước lên 87 siêu thị. Đây được coi là một bước tăng tốc của các nhà bán lẻ Việt Nam trong cuộc cạnh tranh khá khốc liệt trên thị trường này.
Áp lực bán lẻ nội địa
Thị trường bán lẻ Việt Nam được đánh giá là có nhiều triển vọng phát triển và tăng trưởng trong năm 2017 và những năm tiếp theo. Tuy nhiên, trong xu thế hội nhập, sự xuất hiện của nhiều DN bán lẻ ngoại có tầm ảnh hưởng lớn đang đặt các DN bán lẻ nội trước nhiều áp lực. DN bán lẻ nội phải làm gì để có thể vững vàng trước xu thế này?
Bán lẻ nội: Cạnh tranh bằng thị trường ngách
Với lợi thế có thể len lỏi sâu vào ngõ ngách, các khu dân cư, mô hình cửa hàng tiện lợi đang được nhiều DN khai thác và có xu hướng phát triển lan rộng ở nhiều địa phương. Theo đánh giá của giới chuyên gia, việc tìm đến mô hình kinh doanh này là hướng đi đúng đắn của các DN ngành bán lẻ trước sức cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường bán lẻ hiện nay.
Bán lẻ nội: Lúng túng tìm thị phần
10/9, chuỗi siêu thị bán lẻ nổi tiếng MINISO của Nhật Bản đã chính thức khai trương 3 cửa hàng đầu tiên tại Hà Nội, đóng góp và làm phong phú thêm danh sách các siêu thị ngoại nhập đã đặt chân vào Việt Nam. Sự kiện này tiếp tục đặt ra cho ngành bán lẻ Việt Nam những thách thức lớn trước áp lực hội nhập.
Bán lẻ nội tăng tốc
Tuy thị trường bán lẻ Việt Nam đang có sự tham gia của nhiều “đại gia” bán lẻ nước ngoài, song nhiều chuyên gia cho rằng doanh nghiệp nội địa không nên quá lo lắng.
Thúc đẩy năng lực cạnh tranh của DN bán lẻ nội
Nhằm tạo ra diễn đàn đa chiều, trao đổi và thảo luận về các vấn đề liên quan đến phát triển thương mại nói chung và thương mại bán lẻ hàng hóa và dịch vụ nói riêng, sáng 18/5, Viện Nghiên cứu thương mại (Bộ Công thương) phối hợp với một số cơ quan liên quan tổ chức hội thảo “Thị trường bán lẻ Việt Nam: Cơ hội và Thách thức”.
Bán lẻ nội địa trước làn sóng M&A: Biến 'va chạm' thành cơ hội
Ngành bán lẻ Việt Nam đang chứng kiến sự thâm nhập mạnh mẽ và nhanh chóng bằng nhiều con đường của các nhà bán lẻ nước ngoài vào thị trường nội địa. Đây là xu hướng tất yếu của quá trình Việt Nam hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Làm gì để ngành bán lẻ nội địa không bị “hụt hơi” trước xu thế này đang là vấn đề nóng được đặt ra.
Xem thêm