Thứ Tư, 9/4/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
cách mạng công nghiệp 4.0
Tin tức cập nhật liên quan đến cách mạng công nghiệp 4.0
Thủ tướng: Hội nhập để bắt kịp, tiến cùng, vượt lên song không phải bằng mọi giá
Theo Thủ tướng, Việt Nam đã xác định phải hội nhập để bắt kịp, tiến cùng và vượt lên, song hội nhập không phải bằng mọi giá, không phụ thuộc, mà phải trên cơ sở hai bên cùng có lợi.
Chính trị
Thúc đẩy phát triển công nghiệp công nghệ số trong kỷ nguyên mới
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp 4.0, công nghệ số đã và đang khẳng định vai trò động lực chủ chốt, thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội.
Chung tay chuyển đổi số
Trong thế kỷ 21, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã đưa thế giới vào một thời đại số hóa mạnh mẽ. Từ công nghiệp, kinh tế, đến cuộc sống hàng ngày của con người, công nghệ số đã trở thành một phần quan trọng không thể thiếu. Trong bối cảnh này, chương trình "Chung tay chuyển đổi số" đã ra đời với mục tiêu hướng dẫn và động viên mọi người tham gia vào cuộc cách mạng số hóa, để đảm bảo rằng không ai bị bỏ lại phía sau.
Số hóa không gian văn hóa
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động toàn diện và sâu sắc làm thay đổi nhiều mặt của đời sống. Lĩnh vực văn hóa cũng nằm trong bối cảnh đó. Để bảo đảm cho sự nghiệp xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững thì chính sách pháp luật văn hóa cần tiếp tục được củng cố, hoàn thiện.
Đào tạo nghề cho thanh niên: Gắn với việc làm và nhu cầu xã hội
Ngày 30/3, Ủy ban Văn hóa, giáo dục của Quốc hội phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Ủy ban quốc gia về Thanh niên Việt Nam tổ chức Diễn đàn Thanh niên năm 2022 với chủ đề “Đào tạo nghề cho thanh niên”. Tại diễn đàn nhiều thanh niên bày tỏ băn khoăn về tìm kiếm việc làm trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0...
Nông sản thời 4.0: Minh bạch quy trình sản xuất để tăng giá trị
Sáng 27/11, Tổ điều hành Diễn đàn kết nối nông sản 970, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn, Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp tổ chức diễn đàn với chủ đề “Kết nối gắn sản xuất với tiêu thụ nông sản khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã trong điều kiện bình thường mới”.
Cần khung chính sách để ngân hàng Việt tham gia sâu vào chuyển đổi số
Sáng 18/11, Hội thảo chuyên đề 10- chuyên đề cuối cùng trong loạt hội thảo trong khuôn khổ Diễn đàn cấp cao về Công nghiệp 4.0 đã được tổ chức tại Hà Nội.
Cần thúc đẩy để có hệ thống hạ tầng số quốc gia mạnh, đồng bộ
Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội ở nước ta những năm qua có những phát triển mới, từng bước đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ đất nước. Đó là nhận xét của ông Đỗ Ngọc An, Phó Ban Kinh tế Trung ương.
Nền tảng số: Xu hướng phát triển các mô hình kinh doanh mới
“Phát triển các mô hình kinh doanh mới trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” theo cách thế nào?
Học gì để không thất nghiệp?
Đó là câu hỏi không bao giờ cũ trong mỗi mùa tuyển sinh. Bởi bài toán nhu cầu nhân lực sau 4, 5 năm nữa của các ngành nghề vẫn luôn là một ẩn số.
ASEAN 2020: Việt Nam biến khủng hoảng thành cơ hội thành công
Đại sứ Hàn Quốc tại ASEAN khẳng định con số hơn 80 văn kiện được thông qua là bằng chứng cho thấy Việt Nam đã biến khủng hoảng thành cơ hội thành công.
Bắt nhịp với 'số hóa'
Ứng dụng công nghệ robot và tự động hóa ngày là xu hướng tất yếu và đang càng trở nên phổ biến trên thế giới. Các DN Việt Nam cũng cần phải đi theo xu hướng này nếu không muốn bị đứng ngoài sân chơi toàn cầu hóa.
Chủ động trước cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Ngày 11/12, tại Hà Nội, Trung tâm Chuyển giao tri thức và hỗ trợ khởi nghiệp - ĐHQGHN phối hợp Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia - Sự thật tổ chức Hội thảo khoa học “Chuyển giao công nghệ, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cách mạng công nghiệp 4.0”.
Nền kinh tế chia sẻ trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định 999/QĐ–TTG về phê duyệt đề án thúc đẩy mô hình kinh tế chia sẻ. Đây là vấn đề khá mới mẻ đối với kinh tế Việt Nam và doanh nghiệp Việt Nam, nhưng đối với các nước phát triển, họ đã thực hiện được nhiều năm nay và mang lại những kết quả đáng khích lệ. Vậy làm sao để kinh tế chia sẻ thực sự “cất cánh”?
Dệt may với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0: Điểm nghẽn lớn nhất là nhân lực
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang tạo nên những thách thức lớn cho ngành dệt may nước nhà. Giới chuyên gia nhận định, việc đầu tư công nghệ mới với ngành dệt may không phải là câu chuyện khó, mà cái khó nhất chính là nguồn nhân lực để có thể tiếp cận được với công nghệ mới áp dụng vào sản xuất kinh doanh.
Cách mạng công nghiệp 4.0 là cuộc cách mạng thể chế
Bản chất của cuộc CMCN 4.0 là cuộc cách mạng thể chế. Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ số tạo ra mô hình mới, lực lượng lao động mới, nhanh chóng, bùng nổ… khiến khuôn khổ thể chế truyền thống không còn phù hợp, mà nếu duy trì sẽ kìm hãm phát triển.
Cách mạng công nghiệp 4.0: Chương trình hành động của Việt Nam
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang mở ra nhiều cơ hội, đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức đối với mỗi quốc gia, tổ chức và cá nhân; đã và đang tác động ngày càng mạnh mẽ đến tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội đất nước. Đó là một trong các lý do để các nhà tổ chức tổ chức Diễn đàn cấp cao và Triển lãm quốc tế về Công nghiệp 4.0 - Industry 4.0 Summit 2019.
Thúc đẩy mạnh mẽ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Tại Nghị quyết số 52-NQ/TW của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư vừa mới ban hành đã yêu cầu có cơ chế cho doanh nghiệp nhà nước thực hiện đầu tư nghiên cứu phát triển công nghệ, đầu tư mạo hiểm, đầu tư vào khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
Biến thách thức thành cơ hội
Diễn đàn cấp cao và Triển lãm quốc tế về công nghiệp 4.0 năm 2019 dự kiến diễn ra từ 2-3/10/2019 với 5 hội thảo chuyên đề bao gồm: Ngân hàng thông minh; Đô thị thông minh; Sản xuất thông minh; Năng lượng thông minh; Kinh tế số sẽ trở thành một trong những diễn đàn thường niên lớn nhất về công nghiệp 4.0 tại Việt Nam. Vấn đề trở ngại đối với công nghiệp 4.0 tại Việt Nam là gì rất cần được tháo gỡ bằng những cơ chế chính sách để biến thách thức thành cơ hội.
Đường sắt Việt Nam thời cách mạng công nghiệp 4.0: Lững thững với 'tốc độ'... 0.4
Là một trong những ngành giao thông phát triển sớm nhất nhưng sau 130 năm những đoàn tàu hỏa vẫn chạy trên hệ thống ray cũ kỹ, với khổ đường 1.000 mm, chiếm 83% hệ thống đường sắt cả nước, 100% trên đường chính tuyến Bắc Nam.
Hoàn thiện pháp luật trong cách mạng công nghiệp 4.0
Chiều 24/6, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã đến dự và phát biểu tại Hội thảo khoa học cấp quốc gia “Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và những vấn đề pháp lý đặt ra cho việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam”, do Bộ Tư pháp chủ trì tổ chức.
Nhìn lại và bước tới
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang được Chính phủ đặc biệt chú trọng. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, để chủ động khai thác những cơ hội do cuộc CMCN 4.0 mang lại cũng như hạn chế những tác động không mong muốn, Chính phủ quyết tâm xây dựng các định hướng lâu dài và chính sách cụ thể.
Xem thêm