Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Cây đại thụ
Tin tức cập nhật liên quan đến Cây đại thụ
Những “cây đại thụ” giữa rừng già vùng biên
Đồng bào người Dao ở bản Suối Tút (xã Quang Chiểu, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa) gắn đời sống của mình với đường biên. Bên kia đường biên là bản Suối Tung, huyện Sốp Bâu, tỉnh Hủa Phăn, nước bạn Lào.
Xã hội
Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Phan Huy Lê: Cây đại thụ của nền sử học Việt Nam
Hơn 60 năm cống hiến cho khoa học lịch sử nước nhà, Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Phan Huy Lê đã để lại khối lượng công trình nghiên cứu đồ sộ, đào tạo nhiều thế hệ các nhà sử học hàng đầu Việt Nam.
'Cây đại thụ' bên dãy Giăng Màn
Từ nhiều năm nay, ông Cao Xuân Xiêm (62 tuổi) - Trưởng bản Ka Ai, xã Dân Hóa (huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình) được dân bản ví như một “cây đại thụ” bên dãy Giăng Màn.
Cây đại thụ của văn hóa Việt
Sau thành công của Hội nghị Văn hóa Toàn quốc năm 2022, nhiều nhà văn hóa, nhà nghiên cứu văn học nhắc nhớ đến cố nhà văn Vũ Ngọc Phan (1902-1987). Bởi, nhà văn Vũ Ngọc Phan không chỉ là người Chủ trì Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần thứ nhất (24/11/1946), người được tôn vinh ở Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I về Văn học - nghệ thuật mà còn để lại cho nền văn học, ngôn ngữ, báo chí những giá trị nổi bật.
Vĩnh biệt NSND Ngô Mạnh Lân - 'Cây đại thụ' của hoạt hình Việt Nam
Theo thông tin từ gia đình, NSND, họa sĩ Ngô Mạnh Lân, đạo diễn của nhiều bộ phim hoạt hình nổi tiếng, đi vào ký ức của các thế hệ người Việt như đã rời xa cõi tạm vào chiều ngày 15/9, hưởng thọ 87 tuổi.
Cây đại thụ và cánh én tuổi thơ
Nhân kỷ niệm sinh nhật lần thứ 91 của nhạc sĩ Phạm Tuyên, tối ngày 12/1, tại Đài tiếng nói Việt Nam đã diễn ra cuộc gặp gỡ với chủ đề “Cây đại thụ và cánh én tuổi thơ”.
‘Cây đại thụ và cánh én tuổi thơ’
Cả cuộc đời dành trọn tình yêu cho âm nhạc, nhạc sĩ Phạm Tuyên đã sáng tác gần 700 tác phẩm, trong đó có hơn 200 bài hát dành cho thiếu nhi.
[Infographic] Nhà văn Tô Hoài - Cây đại thụ văn chương của Việt Nam
Tô Hoài là một trong những tác gia lớn, thuộc thế hệ vàng của văn chương Việt Nam hiện đại những năm 1930-1945. Ông sinh ngày 27/9/1920, cách đây tròn 100 năm.
[Infographics] Huy Cận - Cây đại thụ của nền thơ ca cách mạng
Huy Cận là một trong những nhà thơ lớn, nhà hoạt động văn hóa xuất sắc của Việt Nam thế kỷ XX, trong đó đóng góp lớn nhất vẫn là văn hóa nghệ thuật.
Kiểm lâm Thừa Thiên - Huế: Hồ sơ 3 đại thụ ‘đúng quy trình’
Theo một cán bộ Chi cục Kiểm lâm Thừa Thiên - Huế, bước đầu, qua kiểm tra về hồ sơ của 3 cây cổ thụ bị CSGT tạm giữ có nguồn gốc rõ ràng, cây phân tán trên đất nông nghiệp của hộ gia đình, được xác nhận đúng trình tự và đúng thẩm quyền.
Ba cây đại thụ được cho là liên quan đến tướng Công an đang bị phơi dưới trời nắng
Đến hôm nay (2/4) 3 cây đại thụ khủng bị CSGT Thừa Thiên - Huế tạm giữ vẫn nằm trên bãi đất trống dưới tiết trời nắng nóng đầu hè, khiến nhiều người tỏ ra lo ngại nếu chậm xử lý thì những cây khổng lồ này sẽ bị chết.
GS Hà Văn Cầu- 'Cây đại thụ' của sân khấu chèo đã ra đi
Tối 26/3, GS Hà Văn Cầu, người có những đóng góp vô cùng quan trọng cho sân khấu chèo Việt Nam, đã ra đi ở độ tuổi 90. Sinh năm 1927 tại Thái Bình, GS Hà Văn Cầu đã có nhiều đóng góp cho nghệ thuật chèo truyền thống ngay từ thập niên 1950.
Những cây đại thụ của bản làng
Trong những năm qua các già làng, trưởng bản, người uy tín trong tỉnh Lai Châu đã trở thành cầu nối để đưa chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đến gần hơn với người dân. Bên cạnh đó, các già làng, trưởng bản, người uy tín còn gương mẫu đi đầu trong các phong trào, các cuộc vận động, góp phần xóa đói, giảm nghèo tại địa phương.
Cây đại thụ lơ lửng giữa lòng hồ
Cây vân sam sitka spruce ở Vườn quốc gia Olympic (Mỹ) khiến nhiều người phải sững sờ trước cách nó vươn lên tươi tốt dù chỉ còn một chút rễ vắt vẻo, bấu víu giữa hai bờ đất.
Cây đại thụ của làng Knia
Gần 14 năm qua, với vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu buôn làng, già Y Hơ Êban ở buôn Knia 4 (xã Ea Ba, huyện Buôn Đôn, Đắk Lắk) không chỉ chăm lo phát triển kinh tế, làm giàu cho gia đình mà còn là một trong những già làng tiêu biểu của Tây Nguyên. Ông đã có nhiều đóng góp vào giữ gìn an ninh trật tự, giữ bình yên cho buôn làng.
Cây đại thụ âm nhạc đã ngã xuống
Thế là một cây đại thụ âm nhạc của nước nhà đã ngã xuống: GS Trần Văn Khê! Ông sinh năm 1921 tại Vĩnh Kim (Tiền Giang) trong một gia đình 4 đời nhạc sĩ. Ở Nam Bộ, ít có gia đình nào mà thân thế lẫy lừng như vậy trong âm nhạc, kể cả nhạc truyền thống lẫn nhạc Tây phương.
Giáo sư Trần Văn Khê qua đời
Giáo sư, Tiến sĩ Trần Văn Khê, nhà nghiên cứu hàng đầu của âm nhạc Việt Nam vừa qua đời vào lúc 2h55 phút sáng nay 24/6, hưởng thọ 94 tuổi.
Xem thêm