Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
cây dược liệu
Tin tức cập nhật liên quan đến cây dược liệu
Đề xuất “số hoá” thổ nhưỡng, nước, khí hậu, cây dược liệu bản địa để phát triển ngành công nghiệp dược
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược bổ sung quy định “có chính sách ưu đãi, hỗ trợ để phát triển ngành công nghiệp dược Việt Nam thành ngành công nghiệp mũi nhọn”
Quốc hội
Lào Cai: Nông dân Sa Pa phấn khởi thu hoạch cây atiso
Những năm gần đây, nhiều hộ dân ở vùng cao Sa Pa đã phát triển một số loại cây trồng mới, thay thế cho cây lúa, ngô đem lại giá trị kinh tế cao, trong đó có cây dược liệu atiso. Cây atiso không chỉ phù hợp với khí hậu, thổ nhưỡng ở Sa Pa mà còn mở hướng giúp người dân nơi đây phát triển kinh tế và làm giàu.
Dự án phát triển vùng trồng cây dược liệu theo Chương trình 1719: Bảo vệ rừng, bảo tồn cây thuốc quý
Hiện cả nước có khoảng 25 triệu người dân có cuộc sống liên quan đến rừng. Để giúp người dân bảo vệ rừng, nâng cao thu nhập, từ nhiều năm qua địa phương đã xây dựng nhiều mô hình trồng các loài cây dược liệu mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân.
Tạo sinh kế bền vững từ cây dược liệu
Để cụ thể hóa nội dung Hỗ trợ phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị, vùng trồng dược liệu quý, thúc đẩy khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp, thu hút đầu tư vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi thuộc Tiểu dự án 2 (Dự án 3) của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, tỉnh Lai Châu đã ban hành nhiều chính sách nhằm bảo tồn, khai thác có hiệu quả giá trị kinh tế của những loài dược liệu quý hiếm.
“Bà đỡ” cho những cây dược liệu của bà con dân tộc thiểu số vùng biên
“Bà đỡ” ở đây chính là nguồn vốn từ Chương trình MTQG 1719 để phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, giai đoạn I (từ 2021-2025) nhằm triển khai kế hoạch "Đầu tư, hỗ trợ phát triển vùng trồng dược liệu quý" của bà con DTTS huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế).
Trồng cây dược liệu, nâng cao đời sống
Cậu thanh niên Hoàng Khắc Cần, dân tộc Sán Chay ở Yên Ninh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên đã cùng Công ty cổ phần Sản phẩm thiên nhiên DK (DK Natura Jsc) nhân rộng cây dược liệu thìa canh, phát triển thành sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng cao.
Trồng cây dược liệu dưới tán rừng
Nhằm tăng cường công tác bảo vệ rừng gắn với việc tạo sinh kế bền vững cho đồng bào các dân tộc thiểu số, các địa phương miền núi, tỉnh Quảng Nam đang triển khai mô hình trồng cây dược liệu dưới tán rừng.
Hướng đi mới: Trồng cây dược liệu
Việt Nam là 1 trong 15 nước có trong bản đồ dược liệu thế giới. Không chỉ thu hái cây dược liệu trong tự nhiên, thời gian qua bà con nhiều nơi, đặc biệt là bà con vùng núi cao, đã tổ chức trồng cây dược liệu như một nguồn thu nhập quan trọng. Bình quân nuôi trồng dược liệu cho hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với trồng lúa. Tới nay, có thể nói, phong trào trồng cây dược liệu đã được nhiều địa phương hưởng ứng, thu được nhiều kết quả.
Phát triển cây dược liệu quý
Ninh Thuận là tỉnh có nhiều cây dược liệu đặc hữu với trên 1.000 loài thực vật làm thuốc; trong đó có 24 cây dược liệu đặc hữu của địa phương có giá trị kinh tế cao như bình vôi, giằng xay, xáo tam phân, muồng trâu, ké đầu ngựa...
Bảo tồn cây dược liệu quý hiếm Bảy lá một hoa
Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông (huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa) đang triển khai đề tài khoa học “Nghiên cứu, bảo tồn và phát triển cây thuốc quý hiếm Bảy lá một hoa (giai đoạn 2017-2020) nhằm bảo vệ loài cây này trước nguy cơ tuyệt chủng. Bảy lá một hoa là loài cây đã được đưa vào Sách đỏ Việt Nam.
Kon Tum: Phát huy tiềm năng phát triển cây dược liệu
Huyện Kon Plông, Tu Mơ Rông và Đăk Glei là 3/10 huyện, thành phố của tỉnh Kon Tum có diện tích rừng và đất rừng lớn với trên 335.000 ha; khí hậu mát mẻ quanh năm, có rất nhiều loài cây dược liệu tự nhiên sinh trưởng tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái, thổ nhưỡng, là điều thuận lợi cho việc tiếp nhận, áp dụng những tiến bộ kỹ thuật vào thử nghiệm, sản xuất một số loại cây dược liệu có năng suất, chất lượng, giá trị cao.
Quản Bạ - Hà Giang: Phát huy thế mạnh cây dược liệu
Thực hiện đề án phát triển cây dược liệu của tỉnh, huyện Quản Bạ đã tập trung chỉ đạo chương trình phát triển cây dược liệu như thành lập Ban chỉ đạo và Tổ giúp việc; đẩy mạnh thu hút đầu tư...
Kon Tum phát triển gần 400 ha cây dược liệu
Những năm qua, tỉnh Kon Tum đã quan tâm đầu tư, trồng mới gắn với khoanh nuôi, bảo vệ nguồn dược liệu tự nhiên dưới tán rừng và xác định cây dược liệu là một trong những sản phẩm chủ lực của địa phương.
Thu nhập cao từ trồng cây dược liệu
Thời gian gần đây, nhiều địa phương đã có bước chuyển đổi mới trong cơ cấu cây trồng, đặc biệt là những cây dược liệu quý đang dần mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân.
Xóa nghèo bằng cây dược liệu
Thời gian qua, các địa phương trên địa bàn huyện Bắc Mê (Hà Giang) đã triển khai xây dựng nhiều mô hình kinh tế mang lại hiệu quả. Trong đó, hồi là một trong những cây trồng trọng tâm được đưa vào Nghị quyết của Đảng bộ huyện về trồng rừng kinh tế gắn với phát triển cây dược liệu, đang từng bước giúp người dân giảm nghèo bền vững, góp phần thay đổi bộ mặt nông nghiệp, nông thôn mới của địa phương.
Hợp tác xã kiểu mới-mệnh lệnh từ cuộc sống: Bài 3: Kỳ vọng những hợp tác xã 'tân binh'
Cùng với việc nhiều HTX NN cũ đang từng bước chuyển đổi, một trong những điểm sáng của kinh tế hợp tác là thời gian qua đã có thêm những HTX được thành lập mới. Dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, bỡ ngỡ nhưng những “tân binh” này được kỳ vọng sẽ phát triển. Đơn giản, vì sự ra đời của những HTX này xuất phát từ nhu cầu của đời sống…
Cây dược liệu xóa đói giảm nghèo
Thống kê của cơ quan chức năng, Việt Nam có khoảng hơn 4.000 cây thuốc, trong đó có nhiều loài dược liệu quý được thế giới công nhận. Tuy nhiên, do khai thác thiếu kiểm soát nên nguồn cây dược liệu đang giảm dần. Vì thế, việc xã hội hóa trồng dược liệu quý đang là hướng đi của nhiều doanh nghiệp dược, vừa bảo tồn và phát triển được nguồn dược liệu sạch, đảm bảo cho việc sản xuất thuốc, vừa tạo được sinh kế cho rất nhiều hộ nông dân thoát nghèo.
Hà Giang: Xóa nghèo bằng cây dược liệu
Hướng đến mục tiêu giảm nghèo bền vững cho cộng đồng các dân tộc thiểu số từ chính thế mạnh sản xuất cây dược liệu – Thảo quả, Tổ chức Phát triển Hà Lan (SNV) đã phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh triển khai Dự án “Gia vị cuộc sống”, tại nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh.
Xem thêm