Thứ Hai, 25/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
đại học tự chủ
Tin tức cập nhật liên quan đến đại học tự chủ
Thách thức tài chính khi đại học tự chủ
Đó là vấn đề được nhiều đại biểu đề cập tại một hội thảo diễn ra cuối tuần qua tại Đà Nẵng.
Xã hội
Tự chủ đại học: Vẫn nhiều rào cản
Theo GS.TS Nguyễn Thị Doan - Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam, tự chủ đại học (ĐH) tính tới nay đã thực hiện hơn 10 năm, nhưng vẫn còn tình trạng ở nhiều trường ĐH tự chủ, mối quan hệ giữa Hội đồng trường và Hiệu trưởng, Chủ tịch Hội đồng trường và Hiệu trưởng “chưa mấy suôn sẻ”. Bà Doan đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) có đánh giá thật cẩn thận về việc thực hiện tự chủ ĐH.
Tự chủ đại học: Thách thức vẫn lớn
Hiện cả nước có tổng cộng 141/232 trường đại học (ĐH) đủ điều kiện tự chủ theo quy định tại Luật Giáo dục ĐH. 91 trường chưa đủ điều kiện tự chủ, trong đó có cả những trường thuộc danh sách được thí điểm tự chủ.
Tuyển sinh đại học: Tự chủ nhưng không tự do
Nhiều trường đại học đề xuất, mùa tuyển sinh năm 2023, Bộ GDĐT cần có những giải pháp mạnh trong quản lý, điều hành để tránh việc loạn các phương thức xét tuyển.
Cân đối nguồn thu chi khi tự chủ đại học
Từng công tác tại Trường Đại học Xây dựng từ năm 1962, TS Nguyễn Mậu Bành - Chủ tịch Hội Cựu giáo chức Việt Nam khẳng định, thực hiện tự chủ, các trường đại học (ĐH) đã thay đổi rất nhiều, từ số lượng, chất lượng giảng viên, sinh viên, cơ sở vật chất theo hướng tích cực, có lợi cho cả nhà trường và người học.
Tự chủ đại học: Không đánh đồng với tự túc về nguồn lực
Tự chủ đại học là chủ trương đúng đắn song nhìn lại tổng thể việc thực hiện cơ chế tự chủ đại học hiện đang còn rất nhiều lúng túng.
Bảo đảm công bằng các phương thức tuyển sinh
Theo đề án tuyển sinh đại học, cao đẳng (ĐH, CĐ) năm 2022 do các trường ĐH công bố, năm nay có nhiều phương thức tuyển sinh. Trước một số băn khoăn về tính công bằng giữa các phương thức tuyển sinh, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết: Việc tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT luôn được Bộ chỉ đạo thực hiện đồng bộ với lộ trình tự chủ của các cơ sở đào tạo ĐH.
Tự chủ đại học gắn liền với chuyển đổi số
Hội thảo về “Tự chủ đại học (ĐH) và xây dựng mô hình ĐH thông minh - Từ lý luận đến thực tiễn” vừa được Trường ĐH Thủ đô Hà Nội phối hợp với Trường ĐH Thủ Dầu Một (tỉnh Bình Dương) tổ chức theo hình thức trực tuyến. Theo các chuyên gia, tự chủ ĐH, đặc biệt là tự chủ đi kèm chuyển đổi số đang trở thành một xu thế và mang tính cấp thiết.
Giáo dục đại học năm học 2021-2022: Tiếp tục lộ trình đổi mới
Ngày 24/8, Bộ GDĐT tổ chức Hội nghị giáo dục đại học năm 2021. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tuyến với 1 điểm cầu tại Bộ GDĐT và gần 500 điểm cầu tại các trường đại học, cao đẳng; các cơ quan, đơn vị liên quan.
Thương hiệu cho mỗi ngôi trường
Đề án thí điểm tự chủ giáo dục ĐH (công lập) được triển khai từ năm 2017, với 23 trường được tự chủ, song hơn 3 năm qua, theo đánh giá của các chuyên gia, thậm chí cả những người trong cuộc, thì đây mới chỉ là sự “tự chủ nửa vời”, tự chủ về mặt chính sách, trên giấy tờ là chính.
Tiến tới tự chủ của các trường đại học
Bộ GDĐT vừa có công văn trả lời kiến nghị của Hiệp hội các trường ĐH-CĐ Việt Nam và Trường ĐH Tôn Đức Thắng về việc thí điểm tự chủ ĐH.
Nút thắt tài chính và tự chủ đại học
Sau một thời gian áp dụng với hơn 30 trường ĐH được phép tự chủ, hầu hết các trường đều phát triển mạnh mẽ hơn, đặc biệt là khía cạnh tài chính. Tuy nhiên, đây cũng chính là “nút thắt” gây khó khăn trong việc tự chủ của rất nhiều trường ĐH khác trong tương lai.
Chông gai con đường tự chủ đại học
Mặc dù là xu thế tiên tiến và tất yếu nhưng tại Việt Nam quá trình tự chủ giáo dục ở bậc đại học (ĐH) vẫn còn diễn ra khá chậm và nhiều chông gai. Có nhiều nguyên nhân khiến quá trình tự chủ ở các trường ĐH hầu hết vẫn chỉ là thí điểm dù Luật Giáo dục ĐH mới ban hành đã có quy định khá rõ về nội dung này. Trong đó, quan trọng nhất chính là nhiều cơ quan vẫn chưa muốn tháo bỏ các cơ chế để các trường ĐH được thực sự tự chủ.
Trường đại học tự chủ tuyển sinh: Vẫn nhiều băn khoăn
Theo Luật Giáo dục Đại học (ĐH) sửa đổi, quyền tự chủ cho phép các trường ĐH tổ chức nhiều phương thức tuyển sinh nhằm chọn ra số lượng thí sinh phù hợp với tiêu chí của từng trường. Các trường được tự xác định chỉ tiêu, lập đề án tuyển sinh, xác định các điều kiện tuyển sinh và tham gia các nhóm tuyển sinh hoặc tuyển sinh độc lập.
23 trường đại học đã tự chủ
Tại buổi giao lưu trực tuyến “Tự chủ đại học – Xu thế phát triển tất yếu” tổ chức ngày 25/10 tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ GDĐT Nguyễn Văn Phúc cho biết: Những kết quả tích cực khi thực hiện thí điểm Nghị quyết số 77/NQ-CP sẽ được đưa vào và thể chế hóa chính thức trong dự thảo Luật Giáo dục Đại học (GDĐH) sửa đổi bổ sung.
Xếp hạng và quản trị đại học: Chú trọng nghiên cứu khoa học
Ngày 26/10, Đại sứ quán Australia phối hợp cùng Viện Khoa học giáo dục Việt Nam và Trường ĐH Deakin (Australia) tổ chức Hội thảo “Xếp hạng và quản trị đại học” nhằm chia sẻ những kinh nghiệm trong việc điều hành, quản lý các trường ĐH để đáp ứng các tiêu chí đánh giá của hệ thống xếp hạng trường ĐH thế giới.
Tạo hướng đi mới cho đại học tự chủ
Hôm qua, ngày 5/10, trong buổi làm việc với Trường ĐH Nguyễn Tất Thành, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết sẽ tiếp tục ủng hộ mô hình hoạt động theo hình thức dân lập của trường.
Tự chủ Đại học: Xu thế của phát triển
Tự chủ đại học không có nghĩa là chỉ là tự chủ về tài chính. Quyền tự chủ của trường đại học càng lớn thì đi kèm trách nhiệm xã hội càng cao. Tự chủ đại học, thì quyền tự chủ của nhà trường sẽ được trao cho một Hội đồng trường chứ không chỉ là của riêng một cá nhân nào. Đó là khẳng định của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tại Hội thảo “Tự chủ đại học-cơ hội và thách thức” do Hiệp hội các trường Đại học, Cao đẳng tổ chức ngày 30/9.
Đại học tự chủ phải gắn liền chất lượng
Ngày 18/3, tại Hà Nội, diễn ra Hội nghị đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết 77 của Chính phủ về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014 – 2017.
Xem thêm