Thứ Hai, 25/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
để tăng trưởng
Tin tức cập nhật liên quan đến để tăng trưởng
Tài chính xanh để tăng trưởng xanh
Tài chính xanh là một trong những yếu tố để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo hướng bền vững. Tại Việt Nam, tài chính xanh cũng đã được khẳng định là hướng đi cần thiết trong việc triển khai chiến lược tăng trưởng xanh, phát triển bền vững và đạt được các mục tiêu giảm phát thải ròng về 0 vào năm 2050.
Kinh tế
Cần thêm động lực mới để tăng trưởng
Số liệu của Tổng cục Thống kê 5 tháng đầu năm cho thấy nông nghiệp ổn định, công nghiệp phục hồi tốt, khu vực dịch vụ tiếp tục tăng. Tuy nhiên, vẫn còn khó khăn về sức ép lạm phát, tỷ giá, thị trường bất động sản...
Tận dụng cơ hội để tăng trưởng xuất khẩu
Sáng 31/1, tại Hà Nội, Bộ Công thương tổ chức Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với các cơ quan Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Gỡ điểm nghẽn để tăng trưởng tín dụng
Ngày 1/11, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 và nhiều nội dung quan trọng khác.
Nguồn lực để tăng trưởng
Trong khi nhiều động lực tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam suy giảm trước tác động của dịch Covid-19 thì dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã có bước phục hồi và tăng trưởng tốt, đóng góp quan trọng vào mức tăng trưởng dương của tổng sản phẩm nội địa.
Gỡ điểm nghẽn để tăng trưởng
Bộ NNPTNT sẽ phối hợp cùng bộ, ngành và địa phương để tiêu thụ các sản phẩm chăn nuôi còn tồn đọng.
Kịch bản nào để tăng trưởng kinh tế?
Tình hình dịch Covid-19 bùng phát trở lại trong giữa và cuối quý II đã làm gián đoạn quá trình sản xuất của nhiều doanh nghiệp tại những địa phương đang bùng phát dịch. Tăng trưởng kinh tế năm 2021 dừng lại ở kịch bản nào vẫn là một bài toán khó.
Các khu công nghiệp sản xuất trở lại: Cơ hội để tăng trưởng xuất khẩu
1,47 tỷ USD là con số nhập siêu của Việt Nam sau 6 tháng đầu năm 2021. Như vậy, sau một thời gian dài liên tục xuất siêu, cán cân thương mại đã “đổi chiều”, chuyển sang nhập siêu nhẹ. Tuy nhiên, theo nhận định của giới chuyên gia, nhập siêu chỉ là tạm thời, việc hồi phục sản xuất tại các khu công nghiệp lớn sẽ thúc đẩy xuất khẩu tăng trở lại.
Kiểm soát Covid để tăng trưởng tín dụng
Tại Chỉ thị số 01/CT-NHNN về tổ chức thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm của ngành Ngân hàng trong năm 2021, Ngân hàng Nhà nước định hướng tổng phương tiện thanh toán tăng khoảng 12%; mức tăng trưởng tín dụng khoảng 12% và sẽ được điều chỉnh phù hợp với diễn biến, tình hình thực tế.
Bằng mọi giải pháp để tăng trưởng dương, giải ngân hết vốn đầu tư công
Ghi nhận các ý kiến, kết luận cuộc làm việc với các tỉnh, thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long ngày 1/8, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ, dù tình hình thế nào cũng phải bằng mọi biện pháp giải ngân vốn đầu tư công đạt 100%, thúc đẩy mọi giải pháp để có tăng trưởng dương, tăng trưởng toàn vùng ĐBSCL không thấp hơn mức bình quân cả nước.
Thu hút nguồn lực để tăng trưởng
Trong bối cảnh nền kinh tế trong nước đang bị ảnh hưởng lớn từ dịch Covid-19 thì thu hút các dự án FDI sẽ là nguồn lực quan trọng để tăng trưởng. Chủ nhật tuần này (15/3), trên Mạng tin tức truyền hình cáp (CNN) sẽ có chương trình “Growing Viet Nam” (Tạm dịch: “Lớn lên Việt Nam”).
Thu hút kiều hối để tăng trưởng
Theo dữ liệu công bố từ Ngân hàng Thế giới (World Bank), Việt Nam xếp thứ 9 thế giới trong bảng xếp hạng nước nhận kiều hối lớn nhất năm 2019. Nguồn kiều hối chuyển về Việt Nam ước đạt 16,68 tỷ USD, chiếm khoảng 6,4% GDP, tăng nhẹ so với năm 2018.
Thu hút FDI để tăng trưởng
Báo cáo của Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho thấy, trong 11 tháng năm 2019, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 31,8 tỷ USD, tăng 3,1% so với cùng kỳ năm 2018. Bên cạnh đó, Báo cáo khảo sát được Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) công bố mới đây cho thấy, trong số 10 thị trường đầu tư hàng đầu đối với doanh nghiệp(DN) Nhật Bản, Việt Nam là nước có tỷ lệ tăng trưởng ấn tượng nhất.
Động lực để tăng trưởng
Thúc đẩy năng lực sáng tạo, ứng dụng công nghệ 4.0 và thúc đẩy sự phát triển, phát huy khu vực kinh tế tư nhân, chính là những động lực mới cho tăng trưởng kinh tế đất nước trong kỷ nguyên mới. Đây là 2 mũi đột phá được Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chia sẻ tại Diễn đàn Cải cách và Phát triển Việt Nam 2018 tuần qua.
Phá bỏ điểm nghẽn để tăng trưởng
Tuần qua, Quốc hội thông qua Nghị quyết về kinh tế - xã hội với chỉ tiêu GDP đã được “mềm” hóa, không còn cứng nhắc, mang tính bắt buộc phải đạt được bằng mọi giá. Theo đó, chỉ tiêu GDP năm 2018 là tăng từ 6,5% đến 6,7%. Cho dù chỉ tiêu GDP mà Quốc hội đề ra không còn cứng nhắc, nhưng để hoàn thành chỉ tiêu này cũng cần nỗ lực rất lớn. Đặc biệt cần tiếp tục công phá những điểm nghẽn đang là rào cản sự phát triển.
Thêm động lực để tăng trưởng kinh tế
Theo khuyến cáo của các chuyên gia, nền kinh tế đang rất cần các giải pháp mạnh để cải thiện môi trường kinh doanh, từ đó khuyến khích thêm đầu tư từ khu vực tư nhân.
Giải pháp để tăng trưởng bền vững
Nhiều báo cáo thường niên của các tổ chức trong nước cũng như quốc tế công bố mới đây đều có chung nhận định: Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2017 sẽ ở mức 6,5%, thay vì mức 6,7% như mục tiêu đặt ra của Quốc hội.
Phục hồi thị trường nội địa để tăng trưởng
Nhiều khả năng Mỹ sẽ không thông qua Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sau khi ông Donald Trump đắc cử Tổng thống. Vậy TPP tác động đến nền kinh tế của nước ta như thế nào? Làm sao để đảm bảo tăng trưởng kinh tế năm 2017 ở mức 6,7% như Nghị quyết Quốc hội đã thông qua. Trao đổi với ĐĐK, PGS. TS Hoàng Văn Cường, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học kinh tế Quốc dân cho rằng: Việc không tham gia TPP không phải là rào cản quá lớn, bởi tăng trưởng kinh tế phải dựa vào các thế mạnh nội tại của
Kinh tế Việt Nam năm 2015: Quyết liệt để tăng trưởng
Đánh giá về tình hình kinh tế Việt Nam năm 2014, nguyên Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển cho rằng, kinh tế vĩ mô ổn định tốt hơn, lạm phát tăng thấp nhất trong nhiều năm trở lại đây. Năm 2014 có thể nói, nền kinh tế đã thoát đáy và đang vật vã để đi lên, nhưng tổng cầu vẫn yếu, nợ xấu chưa được giải quyết hiệu quả và đang có xu hướng tăng lên, tín dụng tăng trưởng thấp; tốc độ phục hồi kinh tế chậm. Do vậy, trong năm 2015 nền kinh tế vẫn phải đối mặt với không ít thách thức.
Xem thêm