Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
định hướng nghề
Tin tức cập nhật liên quan đến định hướng nghề
Định hướng nghề nghiệp cho sinh viên
Thông qua hoạt động hướng nghiệp và việc làm, sinh viên sẽ có cơ hội tìm hiểu về thị trường lao động, về năng lực bản thân để lựa chọn nghề nghiệp, chuẩn bị hành trang cho tương lai.
Giáo dục
Dạy học tích hợp để định hướng nghề nghiệp - Bài cuối: Không thể 'bình mới rượu cũ'
Việc triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 về cơ bản đã đáp ứng yêu cầu, phù hợp với điều kiện thực tiễn. Tuy nhiên, khi đi vào thực tế đã có những khó khăn nhất định. Việc tích hợp các môn Khoa học tự nhiên và Lịch sử - Địa lý còn nhiều bất cập.
Dạy học tích hợp để định hướng nghề nghiệp - Bài 4: Kiên trì đồng bộ từng bước
Khi loạt bài “Dạy học tích hợp để định hướng nghề nghiệp” của Báo Đại Đoàn Kết khởi đăng, PGS.TS Nguyễn Lê Ninh - Ủy viên Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM, nguyên giảng viên Đại học Bách Khoa Hà Nội và Trường Đại học Bách khoa TPHCM đã bày tỏ sự quan tâm đặc biệt và có những ý kiến góp ý tâm huyết về nội dung này.
Dạy học tích hợp để định hướng nghề nghiệp - Bài 3: Xác định rõ mục tiêu đào tạo
Để gỡ khó cho các trường phổ thông về dạy học tích hợp, từ năm 2019, một số trường đại học, cao đẳng (ĐH, CĐ) sư phạm đã tuyển sinh ngành sư phạm liên môn, chuẩn bị đội ngũ thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) 2018. Thực tiễn cho thấy, việc đào tạo này cần được thực hiện ngay khi chương trình bắt đầu được triển khai.
Dạy học tích hợp để định hướng nghề nghiệp - Bài 2: Các trường chủ động vào cuộc
Thích ứng với dạy học tích hợp trong điều kiện còn nhiều khó khăn, không ít địa phương và nhà trường đã chủ động có những giải pháp để việc triển khai dạy học được thuận lợi và phù hợp với tình hình thực tiễn.
Định hướng nghề nghiệp: Cách nào hiệu quả?
Đứng trước ngưỡng cửa tốt nghiệp THPT, các em học sinh lớp 12 sẽ không tránh khỏi những lo lắng, mơ hồ khi phải lựa chọn trường đại học cũng như nghề nghiệp cho tương lai. Định hướng nghề nghiệp theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 sẽ giúp gì cho học sinh trước sự lựa chọn mang tính quyết định quan trọng này?
Dạy học tích hợp để định hướng nghề nghiệp – Bài 1: Dạy học tích hợp - xu hướng không thể khác
Năm học 2023 - 2024 là năm thứ 3 triển khai Chương trình Giáo dục phổ thông 2018. Những cái khó trong dạy và học các môn tích hợp đang được tháo gỡ dần; các cơ sở đào tạo sư phạm đã chủ động đào tạo giáo viên dạy môn tích hợp. Vậy những khó khăn đã được tháo gỡ ra sao, các nhà trường thích ứng thế nào với dạy - học tích hợp? Bắt đầu từ số này, Báo Đại Đoàn Kết đăng tải loạt bài “Dạy học tích hợp để định hướng nghề nghiệp”.
Chọn tổ hợp lớp 10: Cần gắn với định hướng nghề nghiệp
Việc lựa chọn tổ hợp lớp 10 THPT năm học 2023- 2024 đã có sự chủ động hơn từ phía các trường khi sớm xây dựng tổ hợp, thực hiện tư vấn trực tiếp và trực tuyến cho phụ huynh và học sinh. Tuy nhiên, bài toán chọn tổ hợp nào để học vẫn là câu hỏi khó với hầu hết học sinh lớp 10 hiện nay.
Hợp tác đẩy mạnh giải pháp định hướng nghề nghiệp cho học sinh
Theo ông Bùi Văn Linh, Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ đào tạo và Cung ứng nhân lực - Bộ GDĐT, việc ký kết hợp tác giữa các đơn vị sẽ góp phần phát huy thế mạnh của các bên trong hoạt động hướng nghiệp, tuyển sinh.
Hàng trăm học sinh tham gia định hướng nghề nghiệp
Gần 400 học sinh đến từ 3 trường gồm: THPT Mỹ Lộc (Nam Định), THPT Minh Châu (Hưng Yên); THPT Nguyễn Trãi (Thường Tín – Hà Nội) đã có những trải nghiệm thực tế với chương trình “Phenikaa Campus Tour”.
Lựa chọn môn học lớp 10 THPT: Xây dựng chương trình sát định hướng nghề nghiệp
Chỉ còn 2 tháng nữa năm học 2021- 2022 sẽ kết thúc. Thời gian để triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới (GDPT) với các lớp 10, 3, 7 đang cận kề. Điều đó càng khiến cho cả học sinh và phụ huynh lo lắng, băn khoăn về việc triển khai chương trình lớp 10 tới đây sẽ ra sao?
Định hướng nghề cho học sinh
Theo PGS.TS Phạm Mạnh Hà, Giám đốc Trung tâm Hợp tác Đào tạo và Bồi dưỡng, Trường Đại học Giáo dục: Nhiệm vụ rất quan trọng của người giáo viên là phải làm sao có thể định hướng cho học sinh lựa chọn được một nghề nghiệp phù hợp, một “con đường” mà đi theo đó, các bạn có thể có được sự nghiệp vững vàng, đóng góp nhiều hơn cho xã hội.
Chỉ cần bạn không bỏ cuộc thì luôn có cơ hội để thành công
Ngày nay, việc lựa chọn và định hướng nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên là một công việc rất quan trọng để tránh tình trạng thừa thầy thiếu thợ sau khi rời ghế nhà trường. Để hiểu rõ hơn vấn đề này, chúng tôi đã có cuộc trò chuyện với TS Võ Minh Hùng, Viện trưởng Viện Đào tạo quốc tế và Sau đại học, trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu.
Định hướng phát triển hoạt động nghệ thuật biểu diễn
Tăng trách nhiệm để phát triển hoạt động nghệ thuật biểu diễn là tinh thần chung được khẳng định tai Hội nghị phổ biến Nghị định số 144/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 của Chính phủ quy định về hoạt động nghệ thuật biểu diễn, do Cục Nghệ thuật biểu diễn (Bộ VHTTDL) chủ trì tổ chức tại Hà Nội sáng 25/3.
‘Học nghề’ từ tiểu học
Học sinh tiểu học sẽ được giáo dục, định hướng nghề nghiệp từ nhỏ nghe có vẻ là mông lung, nhưng thông tin này lại được rất nhiều phụ huynh quan tâm, đón nhận.
Sớm định hướng nghề nghiệp cho sinh viên
Theo GS.TS Nguyễn Văn Thắng, Viện trưởng Viện Quản lý Châu Á -Thái Bình Dương, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân cần định hướng nghề nghiệp cho SV từ sớm, tập trung tư vấn về yêu cầu từng công việc, nghề nghiệp; đồng thời, chú trọng phản hồi về chương trình đào tạo và dịch vụ tư vấn việc làm hơn là “có việc làm hay chưa”.
Chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ có 3 năm định hướng nghề nghiệp
Chương trình giáo dục phổ thông mới dự kiến bắt đầu triển khai từ năm học 2019-2020 sẽ được chia làm hai giai đoạn: giáo dục cơ bản (9 năm, gồm bậc tiểu học và trung học cơ sở) và giáo dục định hướng nghề nghiệp (ba năm trung học phổ thông).
Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể: Nên bắt đầu định hướng nghề từ lớp 8
Dự thảo Chương trình phổ thông tổng thể đang được Bộ GD-ĐT lấy ý kiến rộng rãi từ dư luận. Đặc biệt là ý kiến từ những thầy cô giáo – những chủ thể quyết định thành công của đổi mới lần này.
Định hướng nghề
Hiện nay, cả nước có 440 trường đại học, cao đẳng, 269 trường trung cấp nghề, hằng năm có thể đào tạo được hàng triệu học sinh, sinh viên. Song với việc hàng trăm ngàn sinh viên đại học tốt nghiệp ra trường nhưng đang bị thất nghiệp, nhiều doanh nghiệp, công ty rơi vào tình trạng “ thừa thầy”, “thiếu thợ”, không ít sinh viên phải giấu cất bằng đại học, đi học trung cấp, học nghề, làm công nhân, lao động phổ thông…
Cần định hướng nghề nghiệp sớm
Ngày 23/10, Hiệp hội các trường ĐH, CĐ Việt Nam phối hợp với Hội Khuyến học VN, Hiệp hội Vì giáo dục cho mọi người tổ chức tọa đàm góp ý Dự thảo Chương trình Giáo dục phổ thông (CT GDPT) tổng thể.
Xem thêm