Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
doanh nghiệp phục hồi
Tin tức cập nhật liên quan đến doanh nghiệp phục hồi
Tiếp tục giảm Thuế VAT 2%: Trợ lực cho doanh nghiệp phục hồi
Ngày 13/6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về giảm Thuế Giá trị gia tăng (báo cáo Quốc hội quyết nghị trong Nghị quyết kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV). Tờ trình của Chính phủ đề nghị Quốc hội xem xét, cho phép giảm 2% thuế suất Thuế Giá trị gia tăng, áp dụng đối với các nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng mức thuế suất 10% (còn 8%).
Chính trị
Tiếp tục giảm 2% thuế Giá trị gia tăng: Tiếp sức cho doanh nghiệp phục hồi
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế giá trị gia tăng từ ngày 1/7/2024 đến hết ngày 31/12/2024.
Thêm cơ hội để doanh nghiệp phục hồi
Thông tư 02 được gia hạn sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong việc trả nợ, còn ngân hàng tránh được nguy cơ nợ xấu tăng cao.
Khơi thông dòng vốn phục hồi doanh nghiệp
Thời gian qua, ngân hàng đã tạo điều kiện để doanh nghiệp (DN) tiếp cận nguồn vốn, hỗ trợ giảm lãi suất. Tuy nhiên, lãi suất thực tế dù đã giảm nhưng vẫn chưa đáp ứng nhu cầu của DN, nên nhiều DN bày tỏ mong muốn, các ngân hàng cần tiếp tục xem xét, ban hành chính sách giảm, ưu đãi thêm lãi suất để giúp DN phục hồi.
Để doanh nghiệp phục hồi
Trong 7 tháng, cả nước có gần 132.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và quay trở lại hoạt động. Tuy nhiên, số rút lui khỏi thị trường là hơn 113.000 doanh nghiệp, tăng gần 20% so với cùng kỳ năm ngoái. Theo ông Bùi Đức Thụ - nguyên Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính ngân sách của Quốc hội, cần có cơ chế chính sách hỗ trợ một cách hợp lý, hiệu quả đối với doanh nghiệp trong nước để phục hồi.
Hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất
Hiện, TP Hồ Chí Minh đang khẩn trương triển khai Nghị quyết 98/2023/QH15 về cơ chế đặc thù. Trong đó, thành phố chú trọng hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường.
Tìm giải pháp giúp doanh nghiệp phục hồi
Ghi nhận từ Tổng cục Thống kê, trong quý I/2023 số lượng doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động thấp hơn số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường. Làm thế nào để khắc phục tình trạng này?
Thương mại điện tử xuyên biên giới: Đòn bẩy để doanh nghiệp phục hồi
Chính phủ đã đặt ra yêu cầu về khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam tham gia mạnh mẽ vào chuỗi sản xuất, cung ứng, phân phối hàng hóa toàn cầu, trong đó thông qua việc hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng năng lực tham gia thương mại điện tử xuyên biên giới. Hiện nay nhiều doanh nghiệp cũng đã tận dụng kênh này để xuất khẩu.
Gói ưu đãi lãi suất khởi động “bơm vốn”
Thời điểm hiện tại, các ngân hàng đang chuẩn bị gấp rút các thủ tục để giải ngân gói hỗ trợ lãi suất 2%. Còn doanh nghiệp đang mong đợi được “bơm” vốn để phục hồi sản xuất, kinh doanh.
Doanh nghiệp gồng mình trước áp lực chi phí
Nhiều doanh nghiệp đã phục hồi sản xuất kinh doanh trở lại nhờ sức tiêu thụ của thị trường. Vậy nhưng chi phí nguyên liệu quá lớn đang trở thành một rào cản khi doanh thu không bù nổi chi phí, một số doanh nghiệp e ngại nhận các đơn hàng mới.
Gia hạn thuế, tiền thuê đất: Thêm trợ lực để doanh nghiệp phục hồi
Dự thảo Nghị định gia hạn thời hạn nộp Thuế Giá trị gia tăng, Thuế Thu nhập doanh nghiệp, Thuế Thu nhập cá nhân và tiền thuê đất, thuê mặt nước trong năm 2022 được đánh giá là động lực giúp doanh nghiệp, hộ kinh doanh có thêm nguồn lực để hồi phục trong bối cảnh bình thường mới.
Kỳ vọng lãi suất cho vay giảm
Trong những tháng tới, dự báo nhu cầu vốn của doanh nghiệp sau dịch kỳ vọng sẽ còn tăng cao nhằm phục vụ nhu cầu phục hồi sản xuất, nên lãi suất cho vay giảm sẽ tạo động lực cho doanh nghiệp tiếp cận vốn.
Tạo sức bật để doanh nghiệp phục hồi
Quý I-2022 không còn dài, nhiều quyết sách quan trọng đã được cơ quan quản lý ban hành để hỗ trợ phục hồi kinh tế. Vì thế, sức bật và sự tăng trưởng của các doanh nghiệp trong năm 2022 đã dần rõ hơn.
Không để xuất khẩu gạo bị gián đoạn
Xuất khẩu gạo đang lấy lại đà phục hồi, các doanh nghiệp (DN) liên tục nhận được đơn đặt hàng từ phía khách hàng nước ngoài. Song song với tín hiệu tích cực đó, không ít DN tỏ ra lo ngại về tính bền vững của hoạt động này do thương hiệu gạo của Việt Nam đang bị lợi dụng để trục lợi.
Chương trình tổng thể phục hồi phát triển kinh tế - xã hội: Vừa cần vốn, vừa cần chính sách
Chương trình tổng thể phục hồi phát triển kinh tế - xã hội đang được Chính phủ xây dựng, dự kiến trình Quốc hội tại phiên họp chuyên đề diễn ra vào cuối năm 2021. Vấn đề đặt ra là tập trung vào đâu để lan tỏa, phát triển và phục hồi.
Đòn bẩy của tái cơ cấu
Sau đại dịch, kinh tế thế giới bước vào cuộc “đại phẫu” lớn, buộc phải thay đổi để thích nghi chung sống an toàn với dịch. Nền kinh tế Việt Nam cũng bước vào tiến trình cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025, trong bối cảnh vừa trải qua làn sóng dịch lần thứ 4. Theo ông Trần Anh Tuấn, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, những ngành cần tập trung tái cơ cấu thì không thể thiếu hụt lao động.
Phục hồi kinh tế sau đại dịch: Cần thích ứng an toàn, linh hoạt
Chiều 19/10, tại Hà Nội, Ban Thường trực UBTƯ MTTQ Việt Nam và Hội đồng tư vấn Kinh tế UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức Tọa đàm “Phát huy vai trò doanh nghiệp và người dân trong phục hồi kinh tế, thích ứng an toàn, linh hoạt kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19”.
Sản xuất phải an toàn, an toàn để sản xuất
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký ban hành Chỉ thị số 27/CT-TTg ngày 3/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc phục hồi sản xuất tại các khu vực sản xuất công nghiệp trong bối cảnh phòng, chống dịch bệnh Covid-19.
Phục hồi trong bão dịch
Sau hàng loạt những khó khăn vì phải đương đầu với 4 đợt sóng Covid-19, thời điểm này, nhiều doanh nghiệp đã đẩy mạnh hoạt động. Nhiều DN xuất nhập khẩu ký kết các đơn hàng mới, dấu hiệu hồi phục ngày càng rõ nét hơn.
Cần thêm một gói kích cầu
Đại dịch Covid-19 vẫn diễn biến khó lường. Trong tình thế đó, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và người dân, kích thích phục hồi kinh tế luôn là mối quan tâm đặc biệt.
Chủ động để tự cứu mình
Sau 1 năm ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp (DN) đã trở nên kiệt quệ, nhưng vẫn hy vọng tình hình sẽ tốt hơn trong năm 2021. Tuy nhiên, không ít ý kiến cho rằng, hơn ai hết các DN phải dự đoán được tình hình để từ đó lập kế hoạch cho tương lai, đồng thời xem xét các kịch bản khác nhau nhằm ứng phó với từng hoàn cảnh.
Doanh nghiệp khó phục hồi trước cơ hội lớn EVFTA
Tại Hội nghị “Tận dụng hiệu quả EVFTA: Cơ hội phát triển cho DN Việt Nam sau cú sốc Covid-19” do Bộ Công thương phối hợp với Bộ Tài chính và VCCI tổ chức sáng 29/6 tại Hà Nội, cộng đồng doanh nghiệp (DN) cho biết vẫn còn nhiều rào cản lớn khi tiếp cận EVFTA, trong đó có CO- giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa.
Xem thêm