Thứ Bảy, 23/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
giáo viên cắm bản
Tin tức cập nhật liên quan đến giáo viên cắm bản
Mong ước giản dị của giáo viên ‘cắm bản’ trong dịp 20/11
Nhiều giáo viên “cắm bản” tại tỉnh Quảng Trị chỉ mong thời tiết thuận lợi để cuối tuần có thể về nhà ở bên cạnh người thân trong dịp kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
Xã hội
Nỗi niềm giáo viên cắm bản - Bài cuối: “Chia lửa” với giáo viên vùng khó
“Nhiều cô giáo nói với chúng tôi, khó khăn vất vả bao nhiêu cũng không ngại vì đã gắn bó rồi, nhìn những ánh mắt tròn xoe, ngơ ngác mà không nỡ xa. Nhưng nỗi nhớ thương con nhỏ khắc khoải, lo mỗi khi con ốm, mẹ già ở nhà trở bệnh cũng trăn trở khôn nguôi” - PGS.TS Trần Xuân Nhĩ, nguyên Thứ trưởng Bộ GDĐT chia sẻ với phóng viên Báo Đại Đoàn Kết xung quanh câu chuyện giáo dục vùng khó.
Nỗi niềm giáo viên cắm bản - Bài 4: Cần một quyết sách mạnh mẽ
Đối với những giáo viên đang giảng dạy ở những nơi đặc biệt khó khăn, việc đầu tư cơ sở vật chất cũng như các chính sách hỗ trợ, quan tâm chăm lo đến đời sống để họ yên tâm công tác là hết sức cần thiết. Đây cũng chính là điều mà những người làm công tác quản lý giáo dục ở các tỉnh miền Trung rất trăn trở.
Nỗi niềm giáo viên cắm bản - Bài 3: Gác niềm vui riêng, 'trồng người' nơi miền biên viễn
Vì lòng yêu nghề và tình yêu con trẻ, nhiều thầy cô giáo đành gác lại niềm vui riêng để hoàn thành tốt công việc “trồng người” nơi miền biên viễn, tỉnh Quảng Trị.
Nỗi niềm giáo viên cắm bản - Bài 2: ‘Gieo chữ’ dưới chân dãy Giăng Màn
Cuộc sống của người giáo viên nhiều lúc khó khăn, nhưng con đường đến trường của trẻ em dân tộc Chứt ở bản Rào Tre (xã Hương Liên, Hương Khê, Hà Tĩnh) suốt hàng chục năm qua chưa bao giờ đứt đoạn. Hành trình gieo chữ của những giáo viên cắm bản cheo leo như chính dãy núi Giăng Màn - nơi đóng chân của điểm trường bản Rào Tre, Trường mầm non Hương Liên.
Nỗi niềm giáo viên cắm bản - Bài 1: 'Gieo chữ' giữa đại ngàn Trường Sơn
Những ngày này, khi nhiều thế hệ học trò trên cả nước đang hướng về kỷ niệm 40 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2022), chúng tôi đã có dịp đến với các điểm trường ở các huyện miền núi (thuộc nhiều tỉnh miền Trung) để được tận mắt chứng kiến và cảm nhận nỗi vất vả, gian khổ, cùng những câu chuyện cảm động về các thầy cô giáo “cắm bản” nơi miền sơn cước. Dù trong điều kiện còn nhiều khó khăn, thiếu thốn, nhưng bằng tấm lòng nhiệt huyết và tình yêu thương, các thầy cô nơi đây vẫn ngày đêm miệt mài đem những “con chữ” đến với học sinh dân tộc thiểu số nơi miền biên viễn.
Nỗi niềm giáo viên cắm bản
Buổi sáng phòng là lớp học, tối đến là chỗ sinh hoạt ăn, ngủ của hơn 20 cô giáo trường mầm non xã Yên Thắng, huyện miền núi Lang Chánh (Thanh Hoá). Sinh hoạt tập trung nên không gian riêng tư cho cả hiệu trưởng và các giáo viên gần như không có…
Nỗi niềm giáo viên cắm bản
Sau khi thuỷ điện Bản Vẽ, huyện Tương Dương (Nghệ An) tích nước, xã Hữu Khuông chính thức bị “cô lập”, tách biệt với thế giới bên ngoài bởi con đập rộng lớn. Hữu Khuông trở thành “ốc đảo” bên công trình thế kỷ khiến việc tham gia giao thông của người dân hoàn toàn phụ thuộc vào phương tiện đường thuỷ. Đặc biệt, đối với công cuộc “trồng người” ở nơi này càng trở nên gian nan hơn.
Nỗi niềm giáo viên cắm bản
Trong lễ tuyên dương 64 giáo viên cắm bản vừa diễn ra tại Hà Nội, nhiều người đã đặt câu hỏi: Lí do gì để các thầy, cô có thể bám trụ được ở những ngôi trường với đầy rẫy khó khăn như thế? Ai cũng chỉ có một câu trả lời rằng, vì chúng tôi thương các em.
Xem thêm