Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
“gieo chữ”
Tin tức cập nhật liên quan đến “gieo chữ”
Gian nan 'gieo' chữ nơi đảo xa
Từ 2 phòng học đơn sơ trên xã đảo Thổ Châu (TP Phú Quốc tỉnh Kiên Giang), trải qua 28 năm, đến nay đã trở thành ngôi Trường Tiểu học - Trung học cơ sở Thổ Châu khang trang với đội ngũ giáo viên đạt chuẩn, tâm huyết truyền đạt kiến thức cho học sinh…
Giáo dục
Lớp học tình thương hơn một thập kỷ gieo chữ cho trẻ em nghèo
Sáng làm công nhân, tối mở lớp học tình thương xóa mù chữ cho học trò có hoàn cảnh khó khăn, thầy giáo Lâm Thắng (35 tuổi, quê ở TP Thủ Đức, TP HCM) đã mang sự tử tế làm đẹp cho đời.
Cô giáo làng liệt 2 chân và hành trình gieo con chữ miễn phí
Bố mẹ mất sớm, bị liệt hai chân sau bạo bệnh, phải bỏ dở việc học giữa chừng, thế nhưng Phạm Thị Lý (39 tuổi, Hưng Yên) đã nỗ lực để trở thành cô giáo của hơn 100 em nhỏ. Dùng đôi tay thay đôi chân đến từng bàn học, nhiều năm qua, lớp học miễn phí của cô Lý luôn tràn ngập tiếng cười và tình yêu thương. Gia cảnh nghèo khó, di chuyển khó khăn, động lực nào giúp cô Lý luôn nhiệt huyết và bền bỉ với công việc của mình.
Nỗi niềm giáo viên cắm bản - Bài 2: ‘Gieo chữ’ dưới chân dãy Giăng Màn
Cuộc sống của người giáo viên nhiều lúc khó khăn, nhưng con đường đến trường của trẻ em dân tộc Chứt ở bản Rào Tre (xã Hương Liên, Hương Khê, Hà Tĩnh) suốt hàng chục năm qua chưa bao giờ đứt đoạn. Hành trình gieo chữ của những giáo viên cắm bản cheo leo như chính dãy núi Giăng Màn - nơi đóng chân của điểm trường bản Rào Tre, Trường mầm non Hương Liên.
Nỗi niềm giáo viên cắm bản - Bài 1: 'Gieo chữ' giữa đại ngàn Trường Sơn
Những ngày này, khi nhiều thế hệ học trò trên cả nước đang hướng về kỷ niệm 40 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2022), chúng tôi đã có dịp đến với các điểm trường ở các huyện miền núi (thuộc nhiều tỉnh miền Trung) để được tận mắt chứng kiến và cảm nhận nỗi vất vả, gian khổ, cùng những câu chuyện cảm động về các thầy cô giáo “cắm bản” nơi miền sơn cước. Dù trong điều kiện còn nhiều khó khăn, thiếu thốn, nhưng bằng tấm lòng nhiệt huyết và tình yêu thương, các thầy cô nơi đây vẫn ngày đêm miệt mài đem những “con chữ” đến với học sinh dân tộc thiểu số nơi miền biên viễn.
Bám trường, bám lớp để 'gieo chữ'
Ở các xã vùng sâu Cư Pui, Cư Drăm và Yang Mao của huyện Krông Bông (Đắk Lắk) hiện có hàng trăm cán bộ, giáo viên, nhân viên ở các bậc học từ nơi khác đến giảng dạy, nhiều nhất là ở bậc tiểu học. Các thầy cô luôn khắc phục khó khăn để bám trường, bám lớp, “gieo chữ” cho trẻ em vùng sâu.
Để những ‘mầm chữ’ lên xanh
“Điều mà chúng tôi cũng như bà con 3 bản Phé, Bá, Mí mong muốn nhất hiện nay là có một cây cầu để các con - những “mầm chữ” được lên xanh”, cô giáo Lê Thị Dung-Hiệu trưởng Trường Mầm non Phú Xuân, điểm trường bản Phé bày tỏ.
Gian nan… gieo chữ vùng cao
Dù quãng đường đến các điểm trường không xa, nhưng để vào đến nơi dạy học, các giáo viên vùng cao tại các xã như: Bảo Nam, Chiêu Lưu, Hữu Lập, huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) phải mất hàng giờ đi bộ, cõng trên vai hàng chục kilogam nhu yếu phẩm, mới đến được với học sinh. Đặc biệt, trận mưa lũ vừa qua, đã khiến nỗi vất vả này tăng lên gấp bội, nhưng với niềm yêu con trẻ, tận tâm với nghề, họ đã vượt qua tất cả. Bằng lòng yêu nghề, có khi các thầy, cô phải đổi bằng máu và nước mắt.
Cuộc sống tại điểm trường mầm non tình thương cheo leo trên đỉnh Hoàng Su Phì
Điểm trường mầm non thôn Sui Thầu (xã Chiến Phố, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang) được biết đến là một trong những điểm trường khó khăn của huyện Hoàng Su Phì. Con đường từ trung tâm thị trấn đến điểm trường dài khoảng 20km, nhưng là đường đất, quanh co với nhiều con dốc cao. Khó khăn đủ đường nhưng chính tình cảm và sự tin tưởng của người dân ở nơi đây, đã là động lực để các cô giáo bám bản, bám trường để gieo chữ cho học sinh.
‘Gieo chữ’ ở vùng cao
Để mang con chữ đến với học trò vùng cao, những thầy cô giáo “cắm bản” phải vượt qua muôn vàn khó khăn, vất vả. Bằng niềm tin và trách nhiệm, các thầy, cô đã cống hiến cho sự nghiệp “trồng người”, đưa “con đò tri thức” đến với học sinh vùng sâu, vùng xa.
Thương cô giáo vùng cao
Ngày nào cũng vậy, lịch trình của cô giáo Ly Thị Cộng là dậy thật sớm lấy thực phẩm nấu ăn trưa cho học trò, rồi tự chèo bè vượt suối tới điểm trường heo hút giảng dạy. Những hôm trời quang mây tạnh đã rất khó khăn vất vả với cô giáo một mình vượt suối trên chiếc bè chênh vênh, vào những hôm mưa gió bão bùng, nước lũ về thì càng nguy hiểm.
Mùa này, Nam Trà My…
Ở huyện miền núi Nam Trà My (tỉnh Quảng Nam) mùa nắng thiếu nước sinh hoạt, mùa mưa sạt lở đất đá chia cắt đường đi, gần đây lại thêm dịch Covid-19 bùng phát. Trong điều kiện khó khăn đó, những thầy, cô giáo vẫn bám trụ gieo chữ trên non cao.
‘Gieo chữ’ ở bản Mống
Nhiều trẻ em ở điểm trường bản Mống, xã Mỹ Tân, huyện Ngọc Lặc (Thanh Hóa) có hoàn cảnh gia đình khó khăn, bố mẹ phải li hương mưu sinh, trăm bề đều phó mặc cho ông bà và các thầy cô cắm bản.
Chuyện ‘gieo chữ’ bên sườn núi Pu Si Lung
Bên sườn núi Pu Si Lung, các thầy, cô giáo điểm trường tiểu học Khoang Thèn vẫn hàng ngày miệt mài bám bản, bám lớp, "gieo" từng con chữ cho con em đồng bào địa phương.
Gieo chữ giữa đại ngàn
Gắn bó với học trò, với bà con dân bản, món quà mà các thầy nhận được dịp 20-11 là những sản vật, những đồ dùng mà bà con dân bản tự làm ra. Trong câu chuyện chia sẻ của mình, các thầy giáo cho hay, món quà ý nghĩa nhất là tình cảm bà con dân bản dành tặng, là sự nỗ lực của tất cả các học trò để không ngừng vượt khó học tập ở trên vùng đất còn nhiều khó khăn này… Dẫu còn nhiều thiếu thốn, nhưng bao năm qua các thế hệ giáo viên vẫn nguyện bám bản để gieo chữ nơi đại ngàn miền tây Thanh Hóa.
Những người gieo chữ lúc chạng vạng
Ở TP HCM, cứ khoảng 18h30 phút trong lúc người người tất tả trở về nhà sau một ngày học tập và làm việc thì những lớp học đặc biệt tại trường tiểu học Bông Sao, Quận 8 mới bắt đầu vào buổi học.
Thầy giáo của buôn làng Mê Pu
12 tuổi mới bắt đầu vào lớp 1, từng bỏ học giữa chừng để phụ giúp ba mẹ kiếm sống nhưng ước mơ trở thành thầy giáo, đưa con chữ đến với đồng bào dân tộc của thầy K'Dĩnh chưa bao giờ bị dập tắt.
Giáo viên vùng sâu Đăk Lăk nỗ lực vượt khó đem chữ đến học trò nghèo
Trường tiểu học La Văn Cầu ở xã Cư San (huyện M Đrăk, tỉnh Đăk Lăk) có 1 điểm trường chính và 2 điểm trường lẻ. Tại đây các thầy, các cô vẫn phải dạy ghép lớp, vượt khó đường xa, vận động học sinh đến trường.
Thanh Hóa: Nhọc nhằn gieo chữ trên đỉnh núi Cao Sơn
Để gieo chữ cho học trò vùng cao, giáo viên phải vượt những cung đường nguy hiểm, sống trong thời tiết khắc nghiệt, thiếu thốn trăm bề, không đường, không điện, không nước, không sóng điện thoại…
Gieo chữ gặt nhân tâm
Vốn là một nhà giáo, rồi cuộc đời đã chọn ông trở thành một nhà báo. Nhiều năm làm trưởng đại diện cơ quan Đài tiếng nói Việt Nam tại Tây Nguyên, Uông Ngọc Dậu gắn bó và am hiểu Tây Nguyên, như một người được sinh ra từ đó.
Bộ đội Cụ Hồ 'gieo chữ' ở Trung Phi
Trung tá Lê Ngọc Sơn đang công tác tại Phái bộ Gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc tại Cộng hòa Trung Phi (MINUSCA). Bên cạnh nhiệm vụ Phái bộ giao, anh còn cần mẫn “gieo chữ” cho trẻ em nơi đây. Hàng tuần, anh dạy cho 6 lớp học với hơn 150 học sinh.
Gieo chữ cho con em kiều bào và học sinh Lào
Đến tỉnh Savannakhet, nước CHDCND Lào, nhiều người rất bất ngờ khi được giới thiệu về ba ngôi trường mang cái tên thuần Việt: Mầm non Lạc Hồng, Tiểu học Nguyễn Trãi và Tiểu học Thống Nhất. Đây là nơi các cô giáo trẻ người Quảng Trị đang ngày ngày tình nguyện gieo chữ cho con em kiều bào và học sinh Lào.
Xem thêm