Thứ Năm, 21/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
“giữ chân”
Tin tức cập nhật liên quan đến “giữ chân”
'Giữ chân' người tiêu dùng
Những ngày này, câu chuyện các sàn thương mại điện tử xuyên biên giới như Temu, 1688 và Shein xuất hiện, thu hút một số người tiêu dùng Việt Nam, nhận được sự quan tâm từ nhà quản lý, doanh nghiệp trong nước. Cơ quan quản lý nhà nước cho biết sẽ chặn cửa các sàn thương mại điện tử xuyên biên giới nếu quá thời hạn mà vẫn chưa hoàn tất hồ sơ theo quy định. Tuy vậy, chỉ điều đó thôi là chưa đủ.
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
TP Hồ Chí Minh: Tháo gỡ chính sách vốn vay giữ chân lao động
Trung bình mỗi năm, TPHCM đón hàng chục vạn lượt học sinh, sinh viên, người lao động đến học tập và tìm kiếm việc làm. Nhiều chính sách hỗ trợ tín dụng đã được UBND thành phố triển khai để giữ nguồn nhân lực quan trọng này.
Ngăn nạn 'chặt chém' để giữ chân du khách
Việc Công an quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) mời tài xế taxi liên quan đến vụ việc khách du lịch người Pháp tố bị “chặt chém” cho thấy dù đây chỉ là một vụ nhỏ lẻ, nhưng nếu không kiên quyết xử lý sẽ ảnh hưởng đến du lịch Việt Nam.
ĐBQH hiến kế 'giữ chân' những người tham gia bảo hiểm xã hội
Theo Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Trương Thị Ngọc Ánh, để giữ chân những người tham gia bảo hiểm xã hội và hạn chế rút bảo hiểm một lần cần thiết kế thêm những chế độ vào bảo hiểm xã hội tự nguyện.
Cơ chế phải đủ sức giữ chân nhân tài
Dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi đã đưa ra nhiều cơ chế để thu hút nhân tài, trọng dụng và phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao.
Hàng loạt giáo viên nghỉ việc, chuyển việc: Cách nào giữ chân?
Tính đến tháng 9/2023, toàn quốc có 17.278 giáo viên nghỉ việc, chuyển việc, tuy nhiên “làn sóng” này vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại.
Giữ chân người tài
Năm 2023, Chính phủ ký quyết định phê duyệt Chiến lược quốc gia về thu hút, trọng dụng nhân tài đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Đương nhiên, một chiến lược quốc gia là để hướng tới lâu dài, chưa thể nhìn thấy kết quả ngay lập tức. Nhưng muốn có nguồn lực nhân tài được thu hút, trọng dụng cho tương lai, phải có giải pháp thực hiện từ sớm.
Giảm số năm đóng bảo hiểm xã hội, “giữ chân” người lao động ở lại lưới an sinh
Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội lần này đã sửa đổi theo hướng quy định người lao động khi đủ tuổi nghỉ hưu mà có thời gian đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 15 năm trở lên thì được hưởng lương hưu hằng tháng. Theo ông Lê Đình Quảng, Phó Trưởng Ban Chính sách-Pháp luật (Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam) đề xuất này nhận được sự đồng thuận lớn từ người lao động
'Trải thảm đỏ' phải đi kèm 'giữ chân' người tài
“Trải thảm đỏ” là vấn đề đang được dư luận hết sức quan tâm sau câu chuyện TP Hồ Chí Minh có thể trả mức lương 120 triệu đồng/tháng với chức danh lãnh đạo làm khoa học. Tuy nhiên, vấn đề không chỉ nằm ở thu hút mà còn phải “giữ chân” người tài.
Tìm cách giữ chân người lao động
Từ đầu năm đến nay, tình trạng thiếu đơn hàng khiến nhiều doanh nghiệp (DN) cực chẳng đã phải cho lao động nghỉ việc. Tuy nhiên, cũng có không ít DN đang vừa lo chạy đơn hàng vừa lo giữ chân người lao động.
Chợ nổi miền Tây vàng son một thuở - Bài 2: Chợ nổi khó giữ chân du khách
Chợ nổi Cái Bè (Tiền Giang), Long Xuyên (An Giang), Ngã Bảy (Hậu Giang)… ngày càng đìu hiu và đang đứng trước nguy cơ “chìm”. Trong khi đó chợ nổi Cái Răng (Cần Thơ) - điểm đến nổi tiếng của miền Tây sông nước lại đang tồn tại nhiều bất cập, khó giữ chân du khách.
Tạo việc làm để giữ chân người lao động
Vì nhiều lý do, tới nay không ít công nhân làm việc tại TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương... muốn về quê sinh sống. Yêu cầu đặt ra lúc này là giữ chân người lao động để khôi phục sản xuất công nghiệp khi có điều kiện. Với tinh thần đó, TPHCM và một số tỉnh Đông Nam bộ đã và đang có những hỗ trợ thiết thực cho người lao động.
Giải pháp giữ chân nhân viên y tế tại cơ sở công lập
Tình trạng chuyển dịch nhân lực y tế từ công lập sang tư nhân thời gian qua đang gây khó khăn và áp lực rất lớn lên hệ thống y tế công lập.
Thu hút, giữ chân nhân tài trong khu vực công
Báo cáo của Sở Nội vụ TP Hồ Chí Minh về việc triển khai thực hiện chính sách thu hút, tạo nguồn cán bộ từ sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán bộ khoa học trẻ theo Nghị định số 140/2017 của Chính phủ cho thấy, từ năm 2018 đến nay, cơ quan hành chính ở TPHCM chưa có trường hợp sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán bộ khoa học trẻ được tuyển dụng để đào tạo nguồn cán bộ. Không phải chỉ riêng TPHCM, việc này còn xảy ra tại nhiều địa phương khác.
Giữ chân người trẻ ở lại với làng
Từ lâu câu chuyện ly nông và ly hương đã trở thành một vấn đề xã hội, khi mà nhiều thanh niên và những người trong độ tuổi lao động rời làng quê tìm tới các thành phố lớn, khu công nghiệp. Không ít làng chỉ còn người già và trẻ em. Thực tế ấy cho thấy nông thôn đã mất sức hấp dẫn trong khi hấp lực từ các đô thị, khu công nghiệp ngày một lớn.
Phát triển ẩm thực Việt Nam thành bếp ăn lớn của thế giới
Đó là thông tin mà nhiều chuyên gia, sở - ngành đề cập tại “Ngày Hội F&B Việt Nam 2023” với chủ đề “Chung tay kiến tạo hệ sinh thái F&B Việt Nam” và diễn đàn “Kinh tế đêm và ẩm thực phát triển”.
Tăng đãi ngộ để giữ chân công chức, viên chức
Ngoài việc tiếp tục được hưởng tăng thêm thu nhập ở mức 1,8 lần kể từ 1/1/2023, cán bộ, công chức, viên chức của TPHCM còn được xem xét có thêm đãi ngộ để phù hợp với thực tiễn khối lượng công việc và đặc thù của từng khu vực.
Đa dạng sản phẩm để giữ chân du khách
Theo Sở Du lịch TPHCM, dự báo tình hình kinh tế năm 2023 sẽ còn tiếp tục khó khăn, nhu cầu du lịch, vui chơi giải trí sẽ ảnh hưởng không nhỏ. Tuy nhiên, TP HCM vẫn quyết tâm thu hút lượng lớn khách du lịch trong và ngoài nước bằng việc đồng loạt ra mắt các sản phẩm du lịch...
Tìm cách 'giữ chân' nhân viên y tế
Làm gì để giữ chân nhân viên y tế tại các bệnh viện công lập là câu hỏi lớn trong suốt năm 2022 vừa qua. Theo thống kê, chỉ trong vòng 1 năm, hàng nghìn nhân viên y tế đã xin thôi việc. Nhiều chuyên gia dự báo, xu hướng này vẫn chưa chấm dứt trong năm 2023.
Cấp bách tăng lương để 'giữ chân' giáo viên
Liên quan đến việc tăng lương, phụ cấp cho giáo viên yên tâm công tác, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Nguyễn Kim Sơn cho rằng, để ngăn chặn và giảm số lượng giáo viên thôi việc, vấn đề cấp bách là tăng lương, tăng phụ cấp ưu đãi cho nhà giáo, nhất là với giáo viên mầm non và tiểu học.
Công nhân trong thời bão giá – Bài 3: Giữ chân người lao động bằng chính sách an sinh
Ảnh hưởng giá nguyên liệu, nhiên liệu thế giới khiến không ít doanh nghiệp trong nước phải giảm công suất sản xuất, cắt giảm việc làm. Nhằm hạn chế khó khăn cho người lao động, TP Hồ Chí Minh và các doanh nghiệp đang nỗ lực tìm cách “giữ chân” người lao động.
Chính sách tiền lương bất cập: Làm thế nào để giữ chân giáo viên?
Để cải thiện đời sống, giải quyết dần tình trạng giáo viên chuyển công tác, nhiều giáo viên cho rằng, rất cần cơ chế đặc thù của ngành Giáo dục và các bên liên quan.
Xem thêm