Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
khó tuyển
Tin tức cập nhật liên quan đến khó tuyển
Vì sao khó tuyển bổ sung?
Kết thúc thời hạn xét tuyển đại học (ĐH) đợt 1 năm 2024, rất nhiều trường thông báo chỉ tiêu xét tuyển bổ sung. Tuy nhiên, cho đến thời điểm này, phản hồi từ các trường cho biết lượng hồ sơ xét tuyển bổ sung rất ít - cho dù đây là cơ hội mở cho những thí sinh chọn con đường ĐH.
Giáo dục
Hạ chuẩn để gỡ khó tuyển dụng giáo viên
Tại dự thảo hồ sơ lập đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội vừa được công bố, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã đề xuất nội dung cho phép tuyển dụng người có trình độ cao đẳng (CĐ) dạy một số môn học theo Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018.
Khó tuyển mới giáo viên: Nhiều địa phương đề xuất 'nợ' tiêu chuẩn
Năm 2024, các địa phương dự kiến được giao bổ sung 27.800 biên chế giáo viên. Tuy nhiên, thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo cho thấy hiện các địa phương còn khoảng 74.000 biên chế đã được giao nhưng chưa tuyển dụng được do gặp khó về nguồn tuyển.
Giáo viên thiếu trầm trọng, sao vẫn khó tuyển dụng?
Nhiều địa phương đang rơi vào tình trạng thiếu giáo viên trầm trọng ở nhiều cấp học, nhưng việc tuyển dụng lại không dễ dàng.
Nhiều ngành lấy điểm chuẩn thấp, dễ xin việc nhưng vẫn ‘khát’người học
Trong khi các ngành hot thu hút lượng lớn thí sinh đăng ký xét tuyển thì cũng có một số ngành mặc dù xã hội đang có nhu cầu nhân lực lớn nhưng lại khát người học.
Hướng nghiệp sớm để gỡ khó tuyển sinh
Nhiều năm qua, một số ngành nghề như khoa học cơ bản, y tế công cộng, dịch vụ xã hội, khoa học tự nhiên, thủy sản hay môi trường… rất “khát” nhân lực nhưng lại vô cùng khó tuyển sinh.
Tuyển sinh đại học 2023: Các trường, ngành tuyển sinh kém sẽ thế nào?
Hệ quả từ việc đua nhau thành lập trường, mở ngành đào tạo mới thời gian qua khiến nhiều trường, nhiều ngành khó khăn trong tuyển sinh, thậm chí buộc phải “đóng cửa” vì không có người học.
Thiếu giáo viên tiếng Anh: Vì đâu khó tuyển?
Trong những năm qua, sinh viên sư phạm ra trường đa phần đều rất khó xin việc nhưng đối với giáo viên tiếng Anh thì khác, do môn học này luôn khát nhân lực. Nhiều trường công lập ở các thành phố không tuyển được, hoặc nếu tuyển được cũng khó giữ chân giáo viên vì lương thấp, công việc nhiều.
Tuyển Việt Nam: Vượt khó cùng làn gió mới
Tuyển Việt Nam bước sang năm 2022 với nhiều thay đổi để kỳ vọng sẽ sớm trở lại vị thế số 1 khu vực sau những dấu lặng trong năm 2021. Việc làm mới từ ban cán sự đến triệu tập nhiều gương mặt mới cho thấy HLV Park Hang Seo đang rất quyết tâm để cùng các học trò sớm trở lại với vị thế đã tạo dựng những năm gần đây.
Lo khó tuyển học viên lái xe ô tô vì Thông tư mới
Bộ Giao thông vận tải vừa lấy ý kiến cho dự thảo Thông tư mới, trong đó nội dung yêu cầu các trung tâm dạy lái xe ô tô phải lắp đặt “hệ thống thông tin dữ liệu DAT”. Hệ thống này được dự báo sẽ tác động rất lớn tới việc đào tạo lái xe ô tô.
Khó tuyển sinh chương trình tích hợp
Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) TP Hồ Chí Minh vừa có công văn gửi hiệu trưởng các trường THPT về tuyển bổ sung 96 học sinh vào lớp 10 chương trình tiếng Anh tích hợp năm học 2021 - 2022.
Trường đại học khó tuyển sinh ngành đặc thù: Chìa khóa là đổi mới
Theo TS Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học FPT, các trường buộc phải có những kênh thông tin để gắn mọi hoạt động của nhà trường với xã hội xung quanh, với các doanh nghiệp. Từ đó có những điều chỉnh cho phù hợp với đòi hỏi thực tế của thị trường lao động thay vì chỉ đào tạo cái mình có.
Tuyển sinh trường nghề: Khó chồng khó
Trong khi nhiều trường đại học (ĐH) đã tuyển sinh xong, không cần thêm các đợt xét tuyển bổ sung thì phần lớn các trường cao đẳng (CĐ), kể cả các trường top đầu vẫn chưa tuyển đủ chỉ tiêu.
Ngành khoa học cơ bản: Giải bài toán ‘3 khó’
Khó tuyển sinh, khó học và khó xin việc, mức lương thấp là vấn đề cấp bách cần giải quyết để những ngành khoa học cơ bản vốn đóng vai trò là nền tảng để phát triển các ngành khoa học, công nghệ, kỹ thuật,… không phải trầy trật thu hút thí sinh.
Giáo dục nghề nghiệp 2021: Vượt khó tuyển sinh
Năm 2021, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) đặt mục tiêu tạo chuyển biến mạnh mẽ về số lượng, cơ cấu, chất lượng và hiệu quả của GDNN; tuyển sinh phấn đấu 2,5 triệu người... Liệu mục tiêu ấy có thành hiện thực?
Khó tuyển lao động đi làm việc ở nước ngoài
Mặc dù một số thị trường xuất khẩu lao động đã mở cửa tiếp nhận lao động VN sau dịch Covid-19, song nhiều doanh nghiệp cho biết việc tuyển dụng hiện nay khá khó khăn.
Tuyển sinh đại học 2020: Rà soát lại những ngành học khó tuyển
Theo số liệu thống kê vừa được Bộ GDĐT đưa ra trong báo cáo kết quả tuyển sinh năm 2019 và triển khai công tác tuyển sinh năm 2020: Tổng số thí sinh trúng tuyển nhập học năm 2019 bằng các phương thức xét tuyển đạt 77,7%. Trong đó, có gần 50% số trường đạt trên trên 70%, có 66,2% số trường đạt trên 50% chỉ tiêu. Đáng lưu ý có 5 nhóm ngành có tỉ lệ thí sinh nhập học thấp.
Giải bài toán khó tuyển sinh đại học
Hiện nay, một số ngành của các trường đại học (ĐH) đang trong tình trạng khó tuyển sinh. Bởi nếu tiếp tục đào tạo, các trường sẽ phải bù lỗ kinh phí cho những ngành khó tuyển sinh còn nếu tạm thời đóng cửa, dừng tuyển sinh sẽ là một điều đáng tiếc bởi đây là những ngành truyền thống, có thế mạnh về đào tạo. Vậy chiến lược nào để duy trì các ngành khó tuyển?
Sóc Trăng: Khốn khổ một tuyến đường
Hơn một năm nay, người dân tại xã cù lao Đại Ân 1, huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng phải chịu nhiều vất vả, khó khăn với tuyến đường thi công chào mừng Đại hội Đảng bộ tỉnh nhà.
Trường Trung cấp Y, Dược khó tuyển sinh: Không phải do đổi cơ quan quản lý
Nghị quyết số 76 về phiên họp thường kỳ Chính phủ tháng 8/2016 đã giao quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp (GDNN) cho Bộ LĐ,TB&XH. Về vấn đề này vẫn có nhiều ý kiến băn khoăn. Mới đây nhất, một số trường trung cấp, cao đẳng y, dược vẫn kiến nghị giao quản lý nhà nước đối với các trường y, dược cho Bộ GD&ĐT.
Trung cấp Y, Dược: Khó tuyển sinh
Theo chia sẻ của một số lãnh đạo các trường Trung cấp (TC) Y, Dược, năm nay việc tuyển sinh của các trường rất khó khăn, đến thời điểm hiện nay, có những ngành không tuyển được thí sinh nào.
Trường nhỏ than khó tuyển sinh
Mô hình “thi chung, tuyển sinh riêng” của kỳ thi THPT quốc gia vừa qua mang lại lợi ích là tiết kiệm, giảm áp lực thi cử cho học sinh. Tuy nhiên, các trường ĐH, CĐ lại rơi vào thế khó tuyển sinh, đặc biệt là những trường có tính chuyên môn cao, đặc thù nghề riêng. “Nếu ngành có chỉ tiêu đầu vào ít nhưng lại quá đông thí sinh với số điểm tương đương nhau cùng nộp hồ sơ thì nhà trường gần như “bó tay” vì không biết chọn ai, bỏ ai” - một lãnh đạo trường ĐH Luật TP HCM tâm sự.
Xem thêm