Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
làng gốm
Tin tức cập nhật liên quan đến làng gốm
Thăng trầm nghề gốm - Bài cuối: Để gốm Việt thực sự hồi sinh
Mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng các làng nghề truyền thống, trong đó có nghề gốm, đang nỗ lực tương thích để hòa vào dòng chảy hiện đại. Để sản phẩm gốm ngày càng có vị trí trong đời sống còn nhờ vào sự kiên trì gìn giữ tinh hoa làng nghề của các nghệ nhân cùng sự tiếp nối, sáng tạo của những thế hệ trẻ kế nghiệp.
Văn hóa
Thăng trầm nghề gốm - Bài 1: Những người giữ lửa cho gốm Hương Canh
Trải qua bao biến cố thăng trầm theo thời gian nhưng tên tuổi của các làng nghề gốm cổ như Bát Tràng, Hương Canh, Thanh Hà, Bàu Trúc... vẫn tồn tại và phát triển cho đến tận bây giờ. Nhưng có về làng, có nghe các nghệ nhân kể chuyện nghề, chuyện đời mới thấm thía, rằng để gìn giữ những tinh hoa của nghề, giữ cho những lò gốm đỏ lửa... gian nan lắm.
'Giữ lửa' làng gốm 500 năm tuổi
Làng gốm Thanh Hà (TP Hội An, tỉnh Quảng Nam) là làng nghề truyền thống có tuổi đời hơn 500 năm. Làng nghề tồn tại và phát triển chính là nhờ tâm huyết, sự “giữ lửa” của những nghệ nhân nơi đây.
Quảng Nam: Thợ làng gốm tạo hình rồng từ đất sét đón Xuân
Để phục vụ người dân tham quan, chụp ảnh lưu niệm trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn, hiện nay, công xưởng của anh Lê Văn Nhật (làng gốm Thanh Hà, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam) đang tất bật cho ra ra nhiều sản phẩm rồng bằng đất sét rất độc đáo.
Chiêm ngưỡng Ấn Rồng bằng gốm dát vàng tại làng nghề Bát Tràng
Để phục vụ nhu cầu trang trí, quà tặng dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, nhiều xưởng gốm tại làng nghề Bát Tràng (Hà Nội) cho ra đời sản phẩm ấn Rồng bằng gốm dát vàng độc đáo, có giá hàng chục triệu đồng.
[ẢNH] Độc đáo làng gốm Thanh Hà ở TP Hội An
Làng gốm Thanh Hà, ở phường Thanh Hà, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam đã có hơn 500 năm hình thành và phát triển. Làng gốm cho ra đời nhiều sản phẩm độc đáo bằng chính đôi tay điêu luyện của các nghệ nhân. Vì thế, đây cũng là điểm tham quan nổi tiếng trong và ngoài nước, ngày càng có đông đủ du khách tìm về để tìm hiểu và trải nghiệm.
Giữ hồn cho gốm Bàu Trúc
Nghệ nhân Đàng Thị Phan ở làng Bàu Trúc (thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) ba lần ra Bảo tàng Dân tộc Hà Nội thi tay nghề nặn gốm thủ công. Lần thứ tư bà Phan mang theo 50 kg đất đồng Nú Lăng trộn với cát sông Quao mang sang thủ đô Nhật Bản trình diễn nghề gốm truyền thống Bàu Trúc trong vòng 2 tháng. Người làng Bàu Trúc không quên những nghệ nhân giữ gìn truyền thống nghề làm gốm của người Chăm, tìm cách phát triển, thổi hồn vào từng sản phẩm truyền thống của quê hương.
Tìm về Phù Lãng
Có lẽ Phù Lãng là làng nghề duy nhất ở nước ta vẫn còn “mùi khói”. Nói cách khác, nếu vẻ đẹp của Bát Tràng là sự đa dạng về nước men, những nét vẽ tinh tế, thì gốm Phù Lãng được tạo nên từ sự dân dã, mộc mạc với “hồn cốt” từ lửa củi và cả khói…
Làng gốm Phù Lãng: Thổi hồn cho đất 'nở hoa'
Về thăm làng gốm Phù Lãng để được thấy lại một nét Kinh Bắc xưa, từ đó thêm hiểu, thêm yêu về truyền thống văn hóa và giá trị của một làng nghề thổi hồn cho đất nở hoa trong suốt gần 800 năm qua.
Phép màu cho gốm Chu Đậu
Gốm Chu Đậu (Nam Sách, Hải Dương) là dòng gốm đẹp trên thế giới ở thế kỷ 15-16. Năm 1999, ở Anh có hiện vật gốm Chu Đậu được đấu giá tới hơn nửa triệu đô la. Dù vậy, dòng gốm này đã có một thời gian dài bị quên lãng, và sau đó được hồi sinh như có phép màu…
Ghi ở Bát Tràng
Tôi về thăm làng Bát Tràng (Hà Nội) để tìm lại chút xưa cũ trong sự thay da đổi thịt của làng gốm cổ hôm nay. Con đường từ đê Xuân Quan, đường rẽ vào làng kế bên cửa cống của “Công trình đại thủy nông Bắc Hưng Hải” được trải bê bông khá thoáng, một đoạn đường chừng non cây số chạy song song với nhánh dẫn nước từ sông Hồng đưa tôi tới đình làng.
Hội An chính thức đón du khách trở lại
Bắt đầu từ ngày 15/11, thành phố Hội An (Quảng Nam) tổ chức lại các hoạt động “Phố dành cho người đi bộ và xe không động cơ”, “Phố đêm”; hoạt động hướng dẫn tham quan tại khu phố cổ Hội An, làng gốm Thanh Hà, làng rau Trà Quế, khu di tích lịch sử rừng dừa Bảy Mẫu và Cù Lao Chàm.
Làng gốm cổ Bàu Trúc
Bàu Trúc là một trong số những ngôi làng cổ xưa nhất Đông Nam Á của người Chăm, đồng thời cũng là làng duy nhất làm gốm hoàn toàn thủ công bằng tay.
Nghề gốm Thanh Hà là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Làng nghề làm gốm Thanh Hà thuộc địa bàn phường Thanh Hà, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam vừa được Bộ VHTTDL đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lễ hội Ka Tê và Nghệ thuật làm gốm làng gốm Bàu Trúc trở thành di sản quốc gia
Trong Lễ hội Ka Tê năm 2017, đồng bào Chăm ở Ninh Thuận đã đón nhận niềm vui lớn, khi Lễ hội Ka Tê và Nghệ thuật làm gốm truyền thống của người Chăm làng Bàu Trúc được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Những đứa trẻ làng Gốm
Cùng với gốm Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội) và gốm Thổ Hà (Bắc Giang), cái tên gốm Phù Lãng (Bắc Ninh) đã nổi tiếng trong và ngoài nước.
Xem thêm