Thứ Năm, 21/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Mua sắm online
Tin tức cập nhật liên quan đến Mua sắm online
Doanh nghiệp trước xu hướng tiêu dùng mới
Theo nghiên cứu của Cục Thương mại điện tử (Bộ Công Thương), tần suất mua sắm thường xuyên nhất của người tiêu dùng Việt là khoảng 2-3 lần/ tuần đối với mạng xã hội và khoảng 1 lần/ tháng đối với các sàn thương mại điện tử nói chung.
Kinh tế
“Lỗ hổng” rủi ro khi mua sắm online
Các sàn thương mại điện tử ngày càng thu hút mạnh mẽ các doanh nghiệp, nhà phân phối đưa hàng hóa lên không gian mạng. Tuy nhiên, việc các quy định pháp lý chưa theo kịp thực tế đã tạo ra nhiều lỗ hổng ảnh hưởng đến niềm tin và quyền lợi người tiêu dùng.
Thương mại điện tử: Giải bài toán về kiểm tra và xử lý vi phạm, nhằm đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng
Thương mại điện tử giúp người bán tiếp cận khách hàng nhanh chóng, tiết kiệm nhiều khoản chi phí, người mua lại dễ tìm được mặt hàng mong muốn. Tuy nhiên, thương mại điện tử đang tiềm ẩn nhiều rủi ro, hạn chế...
Trước Tết, càng thận trọng khi mua sắm online
Gần đây, cơ quan chức năng đã phát hiện, xử lý nhiều đối tượng có hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản bằng hình thức lừa bán hàng qua mạng xã hội rồi chiếm đoạt tiền đặt cọc của nạn nhân.
Bùng nổ thương mại điện tử
Nền kinh tế Việt Nam đã và đang phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, nhưng thương mại điện tử và kinh tế số Việt Nam là điểm sáng. Theo số liệu khảo sát thống kê của Bộ Công Thương, thương mại điện tử Việt Nam vẫn giữ tốc độ tăng trưởng 20% năm 2022 và luôn giữ tốc độ tăng trưởng từ 16-30%, dự kiến đạt 20,5 tỷ USD trong năm nay.
Mặt trái của mua sắm trực tuyến
Dịch Covid-19 bùng phát, các kênh thương mại điện tử đã trở nên thông dụng. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi mà kênh mua sắm này mang lại, người tiêu dùng cũng gặp không ít phiền hà, thậm chí còn bị bên bán hàng lừa với nhiều chiêu trò tinh vi.
Cần là người tiêu dùng thông minh khi mua hoá mỹ phẩm trên mạng
Hơn 10 tấn hóa mỹ phẩm không hóa đơn chứng từ vừa bị Đội QLTT số 17, Cục QLTT Hà Nội kiểm tra, phát hiện tại một kho hàng trên địa bàn xã Hải Bối, huyện Đông Anh. Đáng nói, phần lớn số hàng hóa này được tiêu thụ qua kênh bán hàng online, trên các trang mạng xã hội. Vụ việc một lần nữa cho thấy, để đảm bảo an toàn sức khỏe, người tiêu dùng cần phải rất thận trọng khi mua hóa mỹ phẩm qua mạng.
Cởi trói thủ tục hành chính cho thương mại điện tử
Theo đánh giá mới đây của một công ty chuyên nghiên cứu thị trường, tốc độ tăng trưởng của thương mại điện tử (TMĐT) tại Việt Nam được đo lường đạt mức 35% mỗi năm, nhanh hơn thị trường Nhật Bản 2,5 lần. Trong năm 2020, tỷ lệ người mua sắm Việt được dự đoán tăng 52%, nâng tổng doanh thu lên đến 10 tỷ USD.
Đẩy mạnh mua sắm online
Thương mại điện tử, chuyển đổi số mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp và cả người tiêu dùng. Song, những trở ngại về thể chế, cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực và khiếm khuyết của chính bản thân DN đang là những rào cản cho phát triển thương mại điện tử.
Người dân thay đổi hướng tiêu dùng
Mua sắm online và sử dụng hầu hết các dịch vụ tại nhà đang trở thành xu hướng của nhiều người tiêu dùng Việt Nam. Đáng chú ý, theo nhận định của giới chuyên gia, kể cả sau khi hết dịch Covid -19, sẽ có nhiều người thay đổi thói quen, thay vì thích ra ngoài nhà hàng để ăn uống, hoặc đi mua sắm, các hoạt động này sẽ được thực hiện tại nhà nhiều hơn so với trước khi xuất hiện dịch.
Mua sắm online hút khách
Trái ngược với sự ế ẩm của các cửa hàng mặt phố tại các đô thị lớn, thị trường mua sắm online lại khá sôi động. Tuy nhiên, dù tiện ích song mua hàng online cũng tiềm ẩn không ít rủi ro, nếu không cẩn trọng người tiêu dùng rất dễ “sập bẫy”…
Không để 'dịch' khác nảy mầm và lây lan
Bộ Công thương cho biết, dịch bệnh kéo dài khiến cho người tiêu dùng chuyển sang mua sắm online để tránh dịch nhiều hơn.
Thương mại điện tử nhộn nhịp
Dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới virus corona (Covid-19) vẫn phức tạp. Nắm được tâm lý của người tiêu dùng, nhiều thương nhân đã chuyển sang kinh doanh mua sắm trực tuyến (thương mại điện tử) thay vì bán hàng truyền thống. Chính bởi vậy, trong vòng khoảng 1 tháng trở lại đây, dịch vụ bán hàng, kinh doanh trên sàn thương mại điện tử (TMĐT) tăng trưởng mạnh.
Mua sắm online: Người tiêu dùng vẫn thiếu niềm tin
Xu hướng mua sắm online đang ngày càng phổ biến và dần thay đổi thói quen mua sắm của người tiêu dùng. Đây là cơ hội để sàn thương mại điện tử phát triển. Tuy nhiên, phần lớn người tiêu dùng Việt Nam vẫn chỉ mua hàng giá rẻ khi mua hàng online bởi vẫn chưa thực sự tin tưởng vào loại hình giao dịch này.
Háo hức chờ ngày vàng mua sắm
Càng gần đến ngày Black Friday (ngày thứ 6 đen hay còn gọi là ngày vàng mua sắm), thị trường càng chứng kiến sự nhộn nhịp của các loại sản phẩm hàng hóa được gắn mác giảm giá siêu sốc.
‘Mua sắm trực tuyến – Online Friday’ những ngày đầu tháng 12
Bên cạnh 24 giờ vàng “săn” hàng giảm giá khủng, người tiêu dùng có cơ hội tham gia Sự kiện BIG –OFF thuộc khuôn khổ chương trình được tổ chức tại TP Hồ Chí Minh trong 3 ngày 1, 2, 3 tháng 12.
Mua sắm online: Khuynh hướng tiêu dùng thời @
Xu hướng tiêu dùng sản phẩm sạch và tiêu dùng trực tuyến là xu hướng tất yếu trên toàn cầu. Ở Việt Nam, số lượng người dân sử dụng internet đang ngày càng gia tăng, do đó, các DN Việt cần nắm bắt được xu hướng này để định hướng phát triển kinh doanh cho mình.
Thận trọng mua sắm online
Trong phong trào kinh doanh, bán hàng qua mạng ngày càng phổ biến, thì các trang mạng xã hội (facebook) cũng liên tục xuất hiện nhiều “shop” bán hàng online. Tuy nhiên, đi kèm với những tiện lợi mà việc bán hàng qua mạng đem lại là những chiêu trò lừa đảo khiến nhiều người tiêu dùng lâm cảnh “tiền mất tật mang”.
Bizweb công bố kết quả khảo sát 2.000 chủ shop online
Để nhìn nhận bức tranh tổng quát về tình hình kinh doanh cũng như các vấn đề mà các chủ shop online đã gặp phải trong năm 2015 vừa qua, tháng 1/2016, Bizweb (Công ty CP Công nghệ DKT) đã thực hiện cuộc khảo sát ngẫu nhiên 2.000 khách hàng là các chủ website trong tập hơn 13.000 khách hàng của mình.
Xem thêm