Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
những dòng sông
Tin tức cập nhật liên quan đến những dòng sông
Nỗ lực hồi sinh những dòng sông
Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đã quyết định giám sát tối cao “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành” trong năm 2025. Tới nay, việc ô nhiễm các dòng sông vẫn là vấn đề nhức nhối. Dư luận chờ đợi việc giám sát tối cao của Quốc hội sẽ hồi sinh những dòng sông chết.
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Hồi sinh những ‘dòng sông đen’
Các cơ quan chức năng dự kiến xây đập tràn trên sông Hồng để lấy nước tạo dòng chảy tự nhiên, phục hồi sông Nhuệ, Đáy và Tô Lịch và việc này lại một lần nữa làm dấy lên sự chú ý.
Hồi sinh những dòng sông nước đen
Nghị quyết Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được HĐND thành phố thông qua đặt mục tiêu giải quyết triệt để ô nhiễm sông Tô Lịch, làm sống lại hình ảnh dòng sông xanh, sạch, gắn liền với văn hóa - lịch sử Thủ đô. Theo đó, Hà Nội sẽ nghiên cứu xây dựng đập trên sông Hồng, từ đó sông Tô Lịch sẽ có dòng chảy, thoát cảnh dòng sông chết.
Mùa xuân và những dòng sông vang trong câu hát
Việt Nam thân thương có tới hơn 2.000 con sông lớn nhỏ, trong đó nhiều con sông đã đi vào các tác phẩm văn học nghệ thuật. Những ngày xuân ấm, được trở về những con sông, nghe sông trở mình, đắm mình trong những khúc ca và trải nghiệm những địa tầng văn hóa của tình sông, tình người thì còn gì thú vị bằng.
Những dòng sông bị tổn thương
Hoạt động khai thác, kinh doanh cát trái phép được đánh giá là siêu lợi nhuận. Thời gian qua, việc khai thác cát sông diễn ra rầm rộ, khiến nhiều dòng sông bị tổn thương. Trong khi đó, việc thiếu vật liệu san lấp, đắp nền xây dựng cao tốc, nhất là ở Đồng bằng sông Cửu Long, càng cho thấy mức độ nghiêm trọng. Trước vấn nạn này, cần phải làm gì?
Giải pháp nào cho những dòng sông “chết”?
Năm 2017, UBND TP Hà Nội phê duyệt đề án cải tạo 4 dòng sông (sông Đáy, sông Nhuệ, sông Tô Lịch, sông Tích) với mục tiêu đến hết năm 2020 sẽ hoàn thành việc tách nước thải đưa về hệ thống xử lý trước khi đưa vào hệ thống các hồ. Tuy nhiên, đến nay các dòng sông vẫn ô nhiễm.
Hồi sinh những dòng sông
Việt Nam nổi tiếng với hệ thống sông ngòi dày đặc, 2.360 con sông có chiều dài trên 10km, 112 cửa sông đổ ra biển. Trong dòng chảy thời gian, nhiều làng mạc, đô thị mọc lên ven sông. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, tới nay nhiều dòng sông bị ô nhiễm nặng nề, đòi hỏi phải có giải pháp xử lý. Theo Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh, để xử lý ô nhiễm các dòng sông cần có chương trình mục tiêu quốc gia hồi sinh những dòng sông chết.
Điều gì đang diễn ra ở những dòng sông?
Đầu tháng 10/2023, Ủy hội sông Mekong quốc tế đã công bố Báo cáo hiện trạng sông Mekong năm 2023. Được thực hiện 5 năm một lần, Báo cáo cho thấy dòng chảy của sông Mekong đã thay đổi.
Hà Nội, câu chuyện những dòng sông
Trong lịch sử, rất nhiều quốc gia thường lựa chọn phát triển các đô thị dọc theo các dòng sông. Việc lựa chọn này có nhiều ưu điểm như thuận lợi cho việc giao thương, giao thông đường thủy... trong đó có cả việc phòng thủ quân sự. Ngày nay, việc quy hoạch Thủ đô Hà Nội bên các dòng sông không chỉ mang tới vẻ đẹp đô thị mà còn góp phần quảng bá hình ảnh đất nước và thu hút khách du lịch trong và ngoài nước. Nhóm phóng viên Báo Đại Đoàn Kết đã gặp gỡ và ghi lại ý kiến của các chuyên gia về vấn đề này.
Hồi sinh những dòng sông
Thành phố Hà Nội đã quyết định cải tạo 4 sông nội đô, bao gồm Tô Lịch, Kim Ngưu, Lừ, Sét. Đây là những đoạn sông nội thành nhưng lại luôn trong tình trạng ô nhiễm kéo dài suốt nhiều năm qua. Quyết định của UBND thành phố được người dân Hà Nội đón nhận một cách tích cực vì từ lâu người dân rất bức xúc trước sự ô nhiễm kinh khủng của những con sông.
Hồi sinh những dòng sông ô nhiễm
Quy hoạch tài nguyên nước quốc gia, Quy hoạch lưu vực sông Hồng - Thái Bình, sông Cửu Long đã được Chính phủ phê duyệt được kỳ vọng sẽ tạo ra những đột phá, thay đổi trong công tác cải tạo, phục hồi các dòng sông ô nhiễm. Việt Nam có mạng lưới sông ngòi với tổng chiều dài hơn 41.900 km; khoảng 2.360 con sông có chiều dài trên 10km. Vì thế việc bảo vệ và khai thác hợp lý các dòng sông là vấn đề rất quan trọng.
Tìm gương trong soi bóng dáng kinh thành
Nếu một Tô Lịch như dải gương trong soi bóng dáng kinh thành xưa kia đã mất đi là một sự thật xa xót, thì Tô Lịch hôm nay có vẻ đang đầy hồi hộp trong mọi nỗ lực hồi sinh một dòng sông chết cũng là thực tế lạc quan. Và người Hà Nội lại có quyền khấp khởi…
Nạn khai thác vàng trái phép vẫn lộng hành - Bài 2: Bức tử những dòng sông
Tình trạng khai thác vàng trái phép không chỉ ở khu vực mỏ vàng Bồng Miêu mà còn diễn ra dọc theo chiều dài của con sông Bồng Miêu thuộc huyện Phú Ninh và sông Quế Phương của huyện Tiên Phước (tỉnh Quảng Nam), khiến nguồn nước tự nhiên bị “đầu độc” ô nhiễm nghiêm trọng.
Những dòng sông 'chết' ở Thủ đô
Hệ thống sông hồ trên địa bàn Thủ đô Hà Nội ô nhiễm nặng nề như hiện này và kéo theo đó là cuộc sống cũng như sức khỏe của người dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
[ẢNH] Chiêm ngưỡng những dòng sông dài nhất trên Trái đất
Những dòng sông này chảy khắp nơi trên hành tinh, mang đến phong cảnh tuyệt vời thu hút du khách từ khắp nơi trên thế giới. Những dòng sông khổng lồ này là kỳ quan thiên nhiên thực sự của thế giới.
[ẢNH] Khám phá những dòng sông hùng vĩ trên khắp thế giới
Qua các bức ảnh được chụp từ nhiều góc độ khác nhau, cùng chiêm ngưỡng những dòng sông hùng vĩ trên khắp thế giới
Những dòng sông bị rút ruột
Theo thống kê của Công an Hà Nội, hiện trên địa bàn thành phố vẫn còn 13 điểm phức tạp về khai thác cát trái phép, làm thất thoát tài nguyên và thất thu nguồn ngân sách nhà nước và gây bức xúc dư luận.
Ra mắt MV kêu gọi bảo vệ những dòng sông
Nhạc sĩ Đỗ Phương, Phó Giám đốc Nhà hát Nhạc vũ kịch Việt Nam viết tác phẩm về đề tài môi trường, bảo vệ những dòng sông đang bị ô nhiễm do rác thải mang tên “Khóc cho những dòng sông”.
Những dòng sông đã từng uốn quanh Hà Nội
Hà Nội có nhiều con sông nhưng bây giờ ngay cả lúc đang là mùa mưa cũng không đủ nước, chưa kể là các lòng sông ô nhiễm. Khảo sát trên bản đồ cho thấy: trong 50 năm qua, 80-90% diện tích mặt nước sông hồ Hà Nội đã bị san lấp, bao gồm cả vùng ruộng trũng, diện tích bán ngập.
[VIDEO] Giải pháp nào cho những dòng sông đang bị bức tử?
Hướng tới những dòng sông không rác thải nhựa
Ngày 22/1, Văn phòng dự án “100 thành phố có khả năng chống chịu” TP Cần Thơ tổ chức Hội thảo hướng tới những dòng sông không rác thải nhựa ở Việt Nam – Công viên sử dụng vật liệu tái chế tại TP Cần Thơ.
Cứu những dòng sông
Nhiều triệu m3 cát khai thác trái phép mỗi năm, nguy hại hơn sự sạt lở của những dòng sông và sự tận diệt hệ thống sinh thái dưới sông ngày diễn ra nghiêm trọng. Trách nhiệm thuộc về ai? Câu trả lời chưa bao giờ thỏa đáng, khi lợi lộc từ việc khai thác cát trái phép, đang tạo thế vững chắc cho mối quan hệ tư thương và những người trong cuộc. Vì thế việc dẹp cát tặc cần thêm liều thuốc mạnh mới có thể hiệu quả.
Xem thêm