Thứ Bảy, 23/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
phi chính thức
Tin tức cập nhật liên quan đến phi chính thức
Cách nào thu hút lao động phi chính thức học nghề?
Việc làm phi chính thức vốn được coi là bấp bênh, thiếu tính ổn định, tuy nhiên nhiều lao động vẫn chấp nhận thay vì tham gia các khóa đào tạo nghề để có thu nhập ổn định, tốt hơn. Vì sao lại như vậy?
Xã hội
Chính sách hỗ trợ không hấp dẫn: Khó thu hút lao động phi chính thức học nghề
Hạn chế về trình độ chuyên môn kỹ thuật là một nguyên nhân khiến lao động phi chính thức không thể chuyển đổi công việc dù thu nhập từ công việc đó đôi khi không bảo đảm điều kiện sống tối thiểu. Vì vậy, để có một nền kinh tế phát triển và bền vững, cần nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động ngắn hạn.
Bảo hiểm tự nguyện: Vì sao lao động phi chính thức không mặn mà?
Nếu không có chính sách phù hợp để giảm số lao động phi chính thức hoặc mở rộng bảo hiểm xã hội tự nguyện cho khu vực lao động tự do, lực lượng lao động "lọt lưới" an sinh sẽ càng ngày càng lớn.
Thanh toán không tiền mặt: Dự báo sẽ bùng nổ
Giới chuyên gia nhận định, một trong những yếu tố có ý nghĩa nhất của thanh toán không dùng tiền mặt đó là sự công khai, minh bạch. Đặc biệt, thanh toán không dùng tiền mặt có vai trò quan trọng trong công tác phòng, chống rửa tiền, giảm sự bành trướng của hoạt động tín dụng phi chính thức, là cơ sở để tăng thu thuế với ngân sách nhà nước.
Bảo hiểm xã hội tự nguyện: Rào cản từ chính sách
Tỷ lệ tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của lao động phi chính thức là chủ cơ sở, lao động tự làm và lao động gia đình rất thấp ngay cả khi thu nhập của họ cao hơn chuẩn nghèo. Nguyên nhân khiến nhiều người không mặn mà được cho là vướng nhiều rào cản về chính sách khi tham gia bảo hiểm xã hội đặc biệt là bảo hiểm xã hội tự nguyện.
Khu vực lao động phi chính thức: Khó tiếp cận các gói hỗ trợ
Theo báo cáo Tổng cục Thống kê, trong quý II/2021, tỷ lệ lao động phi chính thức đạt mức cao nhất trong 3 năm trở lại đây, ở mức 57,4%. Đây là thách thức rất lớn vì vậy, cần sớm có chính sách để lao động phi chính thức dễ tiếp cận chính sách hơn.
Mở rộng diện bao phủ an sinh xã hội
Đại dịch Covid-19 đã làm gia tăng số lao động phi chính thức, điều này đồng nghĩa với việc hàng triệu người lao động rời khỏi sự đảm bảo của chính sách BHXH. Để giảm áp lực ngân sách nhà nước trong việc thực hiện chính sách trợ giúp đột xuất, cần có chính trách hỗ trợ đối tượng dễ tổn thương tham gia BHXH.
Lao động phi chính thức: Hứng chịu tác động kép từ đại dịch Covid -19
Theo đánh giá, Covid -19 đang khiến những đối tượng dễ bị tổn thương nhất trong thị trường lao động phải gánh chịu những tác động kinh tế nặng nề nhất, đặc biệt là nhóm lao động nữ và lao động phi chính thức…
Số lao động nữ làm việc phi chính thức tăng
Theo Tổng cục Thống kê, sự bùng phát lần thứ 3 của đại dịch Covid-19 làm suy giảm đà phục hồi của thị trường lao động đã đạt được trong 2 quý cuối năm 2020; đồng thời, khiến nhiều người lao động, đặc biệt phụ nữ trở thành lao động có việc làm phi chính thức.
Gói hỗ trợ an sinh lần 2: Cần đặc biệt quan tâm đến lao động phi chính thức
Theo Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Đào Ngọc Dung, đợt dịch Covid-19 lần 2 này sẽ tác động mạnh mẽ đến thị trường lao động do thị trường hàng hóa đóng băng. Chuỗi cung ứng hàng hóa bị đứt gãy. Các mặt hàng trong nước sản xuất ra không xuất khẩu được. Đặc biệt các doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ gặp rất nhiều khó khăn và đối tượng lao động phi chính thức chịu tác động nhiều nhất.
‘Bạch Phát Vương Phi’ chính thức lên sóng Truyền hình Hà Nội
Được chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Mạc Ngôn Thương, 58 tập phim bom tấn cổ trang hay nhất năm 2019 “Bạch Phát Vương Phi” sẽ được phát sóng vào 19h50 hàng ngày trên Kênh 1 Truyền hình Hà Nội bắt đầu từ 16/11/2019
Phát triển BHXH trong khu vực lao động phi chính thức có khả thi?
Với mục tiêu tăng nhanh độ bao phủ BHXH, thời gian qua, ngành BHXH đã triển khai nhiều giải pháp thu hút người lao động tham gia BHXH. 35 triệu lao động trong khu vực phi chính thức là khu vực tiềm năng khai thác cho loại hình BHXH tự nguyện. Thế nhưng suốt 10 năm qua, số lượng người tham gia BHXH tự nguyện rất thấp.
Hầu hết lao động phi chính thức không có bảo hiểm xã hội
Theo ý kiến của cử tri TP Đà Nẵng, lĩnh vực lao động phi chính thức của cả nước chiếm đến 70%, tuy nhiên chưa có văn bản luật nào trực tiếp điều chỉnh nhóm đối tượng này. Hiện mới chỉ có Nghị định 27/2014/NĐ-CP quy định về lao động là người giúp việc gia đình.
Lao động phi chính thức: Yếu thế và dễ tổn thương
Ngày 4/10 tại Hà Nội, Tổng cục Thống kê, Viện Khoa học lao động xã hội và Tổ chức Lao động quốc tế ( ILO) đã công bố Báo cáo về lao động phi chính thức. Có tới gần 2/3 tổng số lao động làm việc ở khu vực phi chính nhưng hầu hết họ không được pháp luật bảo vệ và phải đối mặt với nhiều thiệt thòi và bất lợi trên cả ba phương diện: Chất lượng lao động, phân bố việc làm và thời gian làm việc.
Lao động phi chính thức: Chiếm đa số nhưng không được pháp luật bảo vệ
Đây là thông tin được Tổng cục thống kê, Viện Khoa học Lao động xã hội và Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) công bố thông qua Báo cáo về lao động phi chính thức, ngày 4/10 tại Hà Nội.
An sinh xã hội cho lao động phi chính thức: Cửa mở… nhưng khó vào - Bài 2: Cửa nào cho lao động phi chính thức?
Nhằm tạo sự bình đẳng về quyền tiếp cận dịch vụ ASXH giữa các đối tượng, Luật BHXH sửa đổi năm 2014 đã có những quy định tiến bộ về BHXH tự nguyện, tạo cơ hội cho người lao động (NLĐ) với thu nhập bấp bênh, nguy cơ rủi ro cao tham gia.
An sinh xã hội cho lao động phi chính thức: Cửa mở… nhưng khó vào - Bài 1: Khó tiếp cận các dịch vụ xã hội
Là lực lượng có nhiều đóng góp trong phát triển kinh tế, đặc biệt góp phần ổn định cán cân cung-cầu trong thị trường lao động, tuy nhiên, những người lao động phi chính thức lại là đối tượng chịu nhiều thiệt thòi nhất, vì luôn nằm ngoài vùng “phủ sóng” của những chính sách ưu đãi, hỗ trợ của Nhà nước. Trước thực tế này, Luật BHXH đã có nhiều quy định tạo điều kiện để đối tượng này tham gia BHXH tự nguyên. Song trên thực tế việc triển khai không dễ.
Xem thêm