Thứ Năm, 3/4/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
phong tục
Tin tức cập nhật liên quan đến phong tục
Rộn ràng Hội làng Bằng Cả
Hội làng Bằng Cả năm 2025 diễn ra trong 2 ngày 28/2 và 1/3, tại Khu bảo tồn văn hóa người Dao Thanh y (xã Bằng Cả, TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh). Đây là năm đầu tiên, Hội làng Bằng Cả được tổ chức với quy mô nâng lên cấp thành phố.
Văn hóa
Độc đáo Lễ cấp sắc của người Dao Thanh Phán
Bất kỳ một người con trai nào khi đến tuổi trưởng thành đều phải làm Lễ cấp sắc. Đó vừa là nghĩa vụ, là bổn phận, vừa là niềm tự hào đối với mỗi cá nhân trong cộng đồng người Dao Thanh Phán ở Ba Chẽ, Quảng Ninh.
Gìn giữ nét đẹp hội làng
Mỗi độ Xuân về khắp các làng quê lại mở hội làng. Đây là hoạt động mang đậm nét văn hóa lâu đời, gắn kết cộng đồng, tăng tính đoàn kết, cũng là dịp để những di sản văn hóa độc đáo, đặc sắc được các cộng đồng thực hành, trình diễn... Tuy nhiên, qua thời gian, hội làng hôm nay đã có nhiều thay đổi, tại một số hội làng ít nhiều bị biến tướng, thương mại hóa...
Không tổ chức lễ hội tràn lan gây tốn kém, lãng phí
Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VHTTDL) vừa có công văn gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về việc bảo đảm thực hiện nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động lễ hội sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ và Lễ hội Xuân năm 2025.
Độc đáo lễ rước nước trong Lễ hội Đền Nghè - Đình Đông
Lễ hội Đền Nghè - Đình Đông là một trong những lễ hội lớn ở Phú Thọ. Với nhiều nét văn hóa độc đáo, trong đó nổi bật là lễ rước nước, hàng năm lễ hội thu hút đông đảo người dân đến du xuân, thưởng ngoạn.
Nét đẹp văn hóa lễ chùa đầu năm
Lễ chùa đầu năm là một nét đẹp văn hóa tâm linh lâu đời của người Việt. Mọi người đến chùa dâng hương, cầu một năm mới bình an, hạnh phúc và may mắn... Tuy nhiên, vẫn còn nhiều người trẻ đến chùa với tâm thế hình thức, chạy theo xu hướng mà chưa hiểu sâu sắc về ý nghĩa của tín ngưỡng.
Phong tục mua vàng ngày vía Thần Tài: Nét đẹp văn hóa hay hiệu ứng đám đông?
Theo quan niệm dân gian, mua vàng ngày vía Thần Tài để ước nguyện một năm hanh thông và phú quý, đủ đầy. Tuy nhiên, liệu thói quen này thực sự mang lại lợi ích cho người mua hay chỉ đơn thuần là hiệu ứng tâm lý đám đông?
Gìn giữ nét đẹp xin chữ đầu năm
Tính đến ngày 4/2 (tức mùng 7 Tết Ất Tỵ), di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) đã đón khoảng 120.000 lượt du khách đến tham quan, xin chữ đầu năm. Không chỉ là một nét đẹp văn hóa, tục xin chữ đầu năm còn thể hiện sự trọng chữ nghĩa, đề cao tinh thần học tập và ước nguyện một năm mới tốt đẹp. Tuy nhiên, theo các chuyên gia văn hóa, cần tránh biến xin chữ thành một hoạt động thương mại hóa…
Tết trong kỷ nguyên công nghệ: Phong tục đón Tết 'chuyển mình' trong cách mạng 4.0
Sự phát triển của công nghệ đã tác động sâu sắc đến cách người Việt đón Tết, nhiều phong tục cổ truyền cũng đang chuyển mình trong kỷ nguyên số.
‘Những thiếu nữ đồng chiêm’ đạt giải Nhất Ảnh Nghệ thuật Nam Định
Ngày 2/12, Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định tổ chức tổng kết, trao giải Cuộc thi “Ảnh Nghệ thuật Nam Định” năm 2024; khai mạc Triển lãm ảnh cùng tên.
Quảng Nam: Phát hiện xác cá heo trôi dạt vào bờ biển
Chiều 27/6, ông Trần Hải Nam, Phó Chủ tịch UBND xã Tam Tiến, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam cho biết, trên địa bàn vừa phát hiện một xác cá heo (cá Ông) trôi dạt vào bờ biển địa phương.
Ấn tượng 'vũ điệu' nhảy lửa của đồng bào Dao đỏ
Đống củi được đốt cháy rực, xung quanh, nhiều nam thanh niên đua nhau nhảy vào giữa, dùng chân trần để đá những hòn than còn đang nóng khiến người xem vừa sợ hãi, vừa thích thú.
Hàng ngàn người dân tụ về xứ Mường dự Lễ mở cửa rừng
Sáng 15/2 (mùng 6 Tết), ước tính có khoảng 10 ngàn du khách và nhân dân đã tụ về cửa đình Phục Cổ dự Lễ mở cửa rừng năm 2024 và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia "Tập quán xã hội và tín ngưỡng Lễ mở cửa rừng của người Mường".
Tục đón Tết độc đáo của người Tày ở Bình Liêu
Không khí đón Tết cổ truyền của bà con dân tộc Tày ở Bình Liêu (Quảng Ninh) đã rộn ràng ngay từ giữa tháng Chạp.
Phong tục cúng ông Công, ông Táo ngày 23 Tết
Ngày ông Công, ông Táo 23 tháng Chạp (Âm lịch) năm nay là thứ Sáu ngày 2/2/2024 (Dương lịch). Theo phong tục tập quán, các gia đình có thể chuẩn bị những mâm cỗ cúng để tiễn ông Công, ông Táo về trời trước 12h trưa. Tuy nhiên, cũng có nhiều gia đình chọn cúng trước ngày chính.
Một số phong tục độc đáo chào đón năm mới trên thế giới
Mỗi quốc gia có một nền văn hóa và phong tục vùng, miền khác nhau, nhưng tất cả đều mong muốn một năm mới bình an và hạnh phúc.
Hấp dẫn Liên hoan ảnh nghệ thuật 'Vẻ đẹp - đất nước, con người miền núi phía Bắc'
Liên hoan nghệ thuật nhiếp ảnh phô diễn vẻ đẹp cuộc sống sơn cước phía Bắc vừa được tổ chức tại Đất Tổ, với sự phối hợp của UBND tỉnh Phú Thọ và Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam.
Độc đáo Lễ hội Bài chòi Quảng Bình
Lễ hội Bài Chòi là tổng hòa các bộ môn nghệ thuật thơ ca, hò, vè... gắn với đời sống xưa, nay được tái hiện đưa vào biểu diễn ở Tuần Văn hóa-Du lịch Đồng Hới hấp dẫn du khách.
Cúng Rằm tháng Giêng vào giờ nào đẹp?
Theo phong tục, lễ cúng rằm tháng Giêng thường được tiến hành vào giờ Ngọ (tức là từ 11h đến 13h) ngày chính rằm (15/1 âm lịch).
Phong tục đón Tết Nguyên đán của một số nước châu Á
Tết Âm lịch hay còn gọi là Tết Nguyên đán là một trong những nét văn hóa truyền thống lâu đời, không thể thiếu trong đời sống của người dân nhiều nước châu Á.
Dọn nhà đón Tết như thế nào để tránh mất 'tài lộc'?
Vào dịp cuối năm, hầu hết mọi nhà đều cố gắng dọn dẹp ngôi nhà và bày biện trang trí nhiều vật dụng phù hợp với năm mới để bộ mặt căn nhà thêm bừng sáng, tinh tươm.
Những phong tục đón năm mới độc đáo trên thế giới
Từ phong tục xông đất mừng năm mới của người Scotland cho tới 12 trái nho chín ở Tây Ban Nha, thậm chí diện nội y đẹp mắt là xu hướng đón mừng năm mới độc đáo trên thế giới.
Xem thêm