Thứ Tư, 4/12/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Sử học
Tin tức cập nhật liên quan đến Sử học
Phó Chủ tịch Tô Thị Bích Châu viếng nhà nghiên cứu sử học Nguyễn Đình Đầu
Ngày 22/9, Phó Chủ tịch Ủy ban TƯMTTQ Việt Nam Tô Thị Bích Châu đã đến thắp hương, viếng nhà nghiên cứu sử học Nguyễn Đình Đầu tại nhà riêng của ông ở phường Bến Thành, Quận 1, TPHCM.
Mặt trận
GS.NGND Phan Huy Lê: Một đời cống hiến cho Sử học
Trong hơn 60 năm, kể từ khi là một giảng viên đại học đến lúc từ biệt cõi đời, GS.NGND Phan Huy Lê với trí tuệ uyên bác và lòng nhiệt thành cống hiến đã để lại cho hậu thế nhiều công trình nghiên cứu xuất sắc cho sự nghiệp giáo dục và nền Sử học nước nhà.
Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Phan Huy Lê: Cây đại thụ của nền sử học Việt Nam
Hơn 60 năm cống hiến cho khoa học lịch sử nước nhà, Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Phan Huy Lê đã để lại khối lượng công trình nghiên cứu đồ sộ, đào tạo nhiều thế hệ các nhà sử học hàng đầu Việt Nam.
Người kể chuyện lịch sử vui vẻ
Tình cờ lựa chọn khoa Lịch sử, là một trong những người tham gia thành lập Viện Sử học, Giáo sư Lê Văn Lan dành gần một thế kỷ nghiên cứu lịch sử cổ đại. Nhưng về phương pháp khoa học, quan điểm khoa học và quan niệm sống, ông lại là một người hiện đại.
Tấm lòng tri ân với lịch sử
Tiến sĩ sử học Đinh Công Vỹ là một người đặc biệt bởi tấm lòng tri ân với lịch sử, với tiền nhân trong đó có các danh nhân văn hóa - lịch sử. Gặp gỡ ông, lúc nào cũng thấy trong ông sự nhiệt huyết, luôn đi thẳng vào các “vùng đất khó” để bạn đọc có cái nhìn khách quan, khoa học về các nhân vật lịch sử.
Văn hóa soi đường
Tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc tháng 11 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Văn hóa phải hướng dẫn quốc dân thực hiện độc lập, tự cường và tự chủ”, “Văn hóa soi đường cho quốc dân đi”, nhấn mạnh vai trò của văn hóa đối với sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước. Tiếp nối tư tưởng, quan điểm của Người, nền văn hóa Việt Nam đã chuyển biến mạnh mẽ, có những đóng góp tích cực, quan trọng vào công cuộc phát triển đất nước trong thời kỳ mới.
Còn đây GS Trần Quốc Vượng
Thầy Trần Quốc Vượng có vài lần tới nói chuyện với lớp Viết văn Nguyễn Du khóa 6 (1998-2002) chúng tôi. Không thể ngờ chỉ vài năm sau, ngày 8/8/2005, thầy đã sớm rời cõi tạm. Thấm thoắt đã gần 20 năm không được nghe thầy nói trực tiếp, nhưng những lúc cần tìm hiểu điều gì, chúng tôi vẫn còn băng ghi âm, ghi hình của thầy, bây giờ thì tìm luôn trên YouTube nên luôn cảm thấy thầy vẫn thật gần, vẫn bên cạnh chúng tôi. Điều đó đã cho chúng tôi không chỉ sự tự tin mà còn là lòng tự trọng, sự phấn đấu tự học, tự thực hành từ chính tấm gương của thầy.
Hội cựu Giáo chức muốn có tiếng nói thể hiện quan điểm trong dạy và học môn Lịch sử
Ngày 7/6, tại Hà Nội, Trung ương Hội cựu Giáo chức Việt Nam với vai trò là Cụm trưởng đã tổ chức giao ban Cụm thi đua các tổ chức thành viên Khối giáo dục, văn hóa, xã hội, đối ngoại (Cụm thi đua số 6).
GS Lê Văn Lan: Lịch sử phải được dạy như một môn khoa học
Vài năm nay, GS Lê Văn Lan đã chuyển về ở Kim Mã Thượng - căn hộ tập thể mà Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (giờ là Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) phân cho ông từ hồi chưa nghỉ hưu. “Tệ xá” như cách ông gọi giờ không còn là 6m2 ở tầng 2 phố Nguyễn Văn Tố bên cạnh chợ Hàng Da nữa.
Học sử là bắt buộc
Theo tinh thần chương trình giáo dục phổ thông mới (GDPT), bắt đầu từ năm học 2022-2023 với học sinh lớp 10 bậc THPT, ngoài 7 môn học, hoạt động giáo dục bắt buộc thì các em được lựa chọn 5 môn trong số 3 nhóm môn (Khoa học Xã hội, Khoa học Tự nhiên, Công nghệ và nghệ thuật). Như vậy, Lịch sử cũng thuộc nhóm các môn tự chọn và học sinh lớp 10 có thể không học Lịch sử nếu không muốn.
Thanh Hóa: Tôn vinh Tổ sư nghề viết sử Việt
Việc tổ chức hội thảo khoa học “Lê Văn Hưu và Đại Việt sử ký” như một lời tri ân, tôn vinh Tổ sư nghề viết sử Việt Nam. Thông qua đó tôn vinh nghề viết sử, khẳng định vai trò không thể thay thế của sử học trong các vương triều Trần, Lê, Nguyễn trước đây, cho đến Việt Nam hiện nay và mãi mãi về sau.
Phó Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Lê Mậu Hãn- Người thày đức độ, nhà sử học xuất sắc
Ngày Nhà giáo Việt Nam năm 2021 đang đến gần, nhưng những học trò và đồng nghiệp sẽ không còn được tặng hoa cho Phó Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Lê Mậu Hãn nữa. Trái tim ông đã ngừng đập, để lại nỗi tiếc thương vô hạn của gia đình, đồng chí, đồng nghiệp và các thế hệ học trò.
Học Lịch sử kiểu đối phó: Đừng đổ lỗi cho học sinh
Tình trạng học sinh không ham thích học môn Lịch sử đã được nhắc tới nhiều. Song đến nay thực tế này vẫn chưa có nhiều thay đổi. Vậy nguyên nhân do đâu?
Một di tích lịch sử bị chia tách
Được công nhận di tích cấp Quốc gia từ năm 1990 và mãi đến năm 2019, di tích đền thờ nhà sử học Lê Văn Hưu mới được đầu tư trùng tu tôn tạo. Tuy nhiên, do sự cứng nhắc và có phần thiếu thực tế của chủ đầu tư đã làm mất đi những giá trị gắn bó giữa di tích chùa Hương Nghiêm và khu đền thờ Lê Văn Hưu.
Để sự học không gián đoạn
Chưa năm nào mà học trò, nhất là những học trò Hà Nội lại mong được trở lại trường để kết thúc năm học như thời điểm này. Các kỳ tuyển sinh đầu cấp khác đã thực hiện, chỉ duy có học sinh chuyển cấp từ tiểu học lên THCS, thì nhiều trường tại Thủ đô vẫn chưa có phương án cụ thể.
Giáo sư sử học Lê Văn Lan: Sáng suốt, bình tĩnh, chủ động sẽ tránh sự mê muội
Để phân biệt chánh tín và mê tín, cần sự phù hợp. Phù hợp với sự phát triển xã hội, ở lát cắt của thời gian nào thì cần có niềm tin phù hợp.
Trao giải thưởng sử học Phạm Thận Duật 2020
Sáng 29/11, giải thưởng sử học Phạm Thận Duật lần thứ 21 đã được trao tại Khu di tích lịch sử Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội.
Tiến sĩ sử học Đinh Công Vỹ: Bóng đao ánh kiếm chạnh niềm thiên thu
Tiến sĩ sử học Đinh Công Vỹ là một người khá nổi tiếng trong giới nghiên cứu lịch sử. Ông còn nổi tiếng khi chủ trì các diễn đàn, câu lạc bộ về thơ Đường, một điều có phần lãng phí thời gian và sức lực, nhưng với ông nào có hề gì.
Bổ nhiệm nhân sự Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Ngày 30/3, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Lễ công bố các Quyết định điều động, luân chuyển, bổ nhiệm chức danh Vụ trưởng Vụ Quản lý khoa học, Vụ trưởng Vụ Quản lý đào tạo, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Chánh Văn phòng Học viện, Giám đốc Nhà xuất bản Lý luận chính trị.
Bổ nhiệm nhân sự chủ chốt Học viện Báo chí và Tuyên truyền
PGS.TS Nguyễn Thị Trường Giang, Trưởng khoa Phát thanh - Truyền hình được bổ nhiệm chức vụ Phó giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền; PGS.TS Hà Huy Phượng, Trưởng khoa Xuất bản giữ chức vụ Trưởng ban Tổ chức - Cán bộ Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
Nhà sử học Dương Trung Quốc: Không để người dân cô đơn
Là người tham gia Mặt trận qua nhiều khoá, tham dự nhiều Đại hội MTTQ Việt Nam, nhà sử học Dương Trung Quốc sau dư âm của Đại hội Mặt trận lần thứ IX đã cùng chúng tôi trao đổi nhiều trăn trở.
Giá trị thiêng liêng của Cách mạng tháng Tám
Thành công của Cách mạng tháng Tám đã để lại bài học lịch sử về tinh thần đoàn kết và sự sáng tạo đi đến chiến thắng. Làm thế nào để phát huy những giá trị của Cách mạng tháng Tám trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0? Ông Nguyễn Viết Chức- Phó Chủ nhiệm Hội đồng Tư vấn về Văn hóa - Xã hội (UBTƯ MTTQ Việt Nam) và nhà sử học Dương Trung Quốc đã dành cho Đại Đoàn Kết một cuộc trao đổi về vấn đề này.
Xem thêm